Cái này theo ý kiến cá nhân em cụ chủ thớt nói chung chung rất khó để xác định đc chính xác, kể các có bv hoàn công thì cũng phải kt lại hiện trường xem thi công xó đúng vs bv ấy ko
(nói thật ở VN thì ko có gì là ko thể). Về ý kiến chuyên môn theo như e biết hiện tượng trên là do trong trường hợp nước có nước thải đủ lớn trong ống thoát từ tầng trên dội xuống, khi đó nước sẽ làm kín ống thoát và tạo áp suất âm ở phía đằng sau theo hướng nước chảy. Do đó nếu đoạn ống phía sau ko đc đấu vào đg ống thông thơi thì nước tại các xi phông của thiết bị vs sẽ bị rút đi
Để tránh những trường hợp như vậy, tại các tòa nhà cao tầng, trên các đường ống thu gom của các hộ trên 1 sàn đường ống phải đặt đủ độ dốc, đủ độ lớn và phía cuối ống đấy phải đc đấu với đg ống thông hơi để triệt tiêu đc cái áp suất âm khi nước chảy.
Từ những lí do trên, theo e cụ nên yc bql tòa nhà cho kt lại các khu vực kĩ thuật của đg ống thoát nước xem có được đấu nối với đg ống thông hơi hay ko (như nói ở trên phía cuối đg ống thoát phải đc đấu với ống thông hơi) - e nghĩ trường hợp này khả năng cao nhất
KT lại kích thước ống thoát tại các vị trí có hiện tượng trên xem có nhỏ quá ko (Nguyên nhân này ít ảnh hưởng)
Kt xem có đoạn ống nào trong hệ thống bị tách rời có thể bị gẫy hở làm cho thay đổi áp suất trong ống (có thể trong hộp kĩ thuật nên nước chảy vào hộp kĩ thuật luôn mà ko bị ngấm ra ngoài nên ko phát hiện đc)
.......:
Cháu viết dài quá ko biết cccm có hiểu ý ko??? Nhưng tóm lại cháu nghĩ kiểu này phải xác định tại hiện trường thôi, chứ nói thế này thì có nhiều khả năng lắm...
Mong cụ sớm tìm ra nguyên nhân và chia sẻ thêm để cccm cùng thêm kinh nghiệm