- Biển số
- OF-780651
- Ngày cấp bằng
- 15/6/21
- Số km
- 5,578
- Động cơ
- 767,488 Mã lực
Mợ Làng nhạy cảm với âm nhạc lắm Mới gặp cụ thớt đã rung rinh thế nếu mà nghe cụ gảy chắc ...rụng lộp bộp mấtEm đã tế nhị rồi mà Cụ ...!
Mợ Làng nhạy cảm với âm nhạc lắm Mới gặp cụ thớt đã rung rinh thế nếu mà nghe cụ gảy chắc ...rụng lộp bộp mấtEm đã tế nhị rồi mà Cụ ...!
Học kiểu mì ăn liền , đánh mấy bài Romace , tuổi hồng thơ ngây thôi ạ . Chứ đánh như cụ , lại quay đẹp như vậy thì lại sai mất mục đích ban đầuCó ai biết chơi ngay từ đầu đâu. Ai chẳng phải học.
Em học 1 mình, 45min, giá 300K. Tuần có 1 buổi thôi nên chẳng đáng mấy. Quan trọng là Thày cụ ạ. Ít nhất Thày cũng phải tốt nghiệp Nhạc Viện hoặc các Trường chuyên nghiệp.
Vâng. Em chơi chân phương thôi. Chơi đúng như bản nhạc, chưa có động tác xử lý. Em vẫn quên chưa gửi sheet nhạc cho cụ.
Cụ sai rồi. Học đàn xong mới tán gái thì gái đi lấy chồng, sinh con, con của gái lại kết hôn và đẻ rồi cụ cũng chưa học xong, .
Cụ nói cái khỉ j thế? Ai rung rinh hả ? Sáng nay cụ ăn phở bò đúng ko? Cụ tưởng ai cũng dễ đoán như cụ à?Mợ Làng nhạy cảm với âm nhạc lắm Mới gặp cụ thớt đã rung rinh thế nếu mà nghe cụ gảy chắc ...rụng lộp bộp mất
Rúng rính lá ngụy trang, tươi xanh thắm vẹn màuCụ nói cái khỉ j thế? Ai rung rinh hả ? Sáng nay cụ ăn phở bò đúng ko? Cụ tưởng ai cũng dễ đoán như cụ à?
Đàn ngỗng đứng nghe hợp lý quá cơEm đang tập tọng tập guitar cổ điển. Em lập thớt này, thỉnh thoảng, tập được bài mới, post lên các cụ xem chơi, chém thoải mái. Hôm trước, ở thớt khác, cũng rất nhiều cụ đang chơi, các cụ quay clip, post lên đây cho vui. Tầm nhìn là lúc nào xôm xôm thì off phát cho vui ạ.
Nhớ Mùa Thu Hà Nội
Sáng tác: Trịnh Công Sơn
Chuyển soạn cho guitar: Võ Tá Hân.
Guitar: FeRAM Trần, .
Nhìn cụ chơi đàn lại nhớ đến tuổi thơ. Năm 12 tuổi được ông già tặng cho cây đàn ghita, 3 tháng hè hằng ngày ôm cây đàn to hơn người đi bộ đến nhà văn hóa học nhạc lý và tập mấy bài trẻ con. Thời sinh viên được một bạn cùng lớp trước học trung cấp nhạc họa chuyển trường dạy cho chơi dòng cổ điển...Thời gian thấm thoắt thoi đưa, tóc nay cũng đã bạc như cụ...Em đang tập tọng tập guitar cổ điển. Em lập thớt này, thỉnh thoảng, tập được bài mới, post lên các cụ xem chơi, chém thoải mái. Hôm trước, ở thớt khác, cũng rất nhiều cụ đang chơi, các cụ quay clip, post lên đây cho vui. Tầm nhìn là lúc nào xôm xôm thì off phát cho vui ạ.
Nhớ Mùa Thu Hà Nội
Sáng tác: Trịnh Công Sơn
Chuyển soạn cho guitar: Võ Tá Hân.
Guitar: FeRAM Trần, .
Vâng. Em đang tập tọng, võ vẽ vài nốt thôi. Cụ có chơi món này không, có clip chia sẻ, cho em học hỏi thêm ạ.Cụ ấy mới tập chơi và đang ở level đánh vần thôi mợ
Thế khó lắm cụ. Em cứ phải giả vờ quên thôi,Khi nào đầu ko còn nghĩ đến cơm.áo gạo tiền thì mới tĩnh tâm chơi đàn được cụ ạ. Giờ đánh bài Dona Dona nó toàn ra Dolar Dolar thôi
Vâng. Bác nói đúng lắm. Em đang chơi hết sức chân phương, cố gắng chơi được đúng như bản nhạc thôi. Phá cách hay phiêu hay gì đấy nhưng không có nền tảng, ko phù hợp lại thành phá hoại, .5 năm là hết đánh vần rồi cụ, cụ ấy có vẻ rất nghiêm túc nên nghe tiếng đàn hơi ngoan.
Cụ thật tinh tế, )). Cả cái trang trại của ông bạn, em kết nhất mấy bạn này. Thân là ngỗng mà mang gien thiên nga đấy ạ,Đàn ngỗng đứng nghe hợp lý quá cơ
Học lại đi cụ. Cụ thế là hơn em rồi. Trước sinh viên, em cũng thích học guitar lắm nhưng còn phải lao ra đường, kiếm miếng cơm. Giờ cũng vẫn phải kiếm ăn nhưng cũng cố giành chút thời gian để chơi.Nhìn cụ chơi đàn lại nhớ đến tuổi thơ. Năm 12 tuổi được ông già tặng cho cây đàn ghita, 3 tháng hè hằng ngày ôm cây đàn to hơn người đi bộ đến nhà văn hóa học nhạc lý và tập mấy bài trẻ con. Thời sinh viên được một bạn cùng lớp trước học trung cấp nhạc họa chuyển trường dạy cho chơi dòng cổ điển...Thời gian thấm thoắt thoi đưa, tóc nay cũng đã bạc như cụ...
Cụ có vẻ là cao thủ.Cụ ấy mới tập chơi và đang ở level đánh vần thôi mợ
Cụ cho hỏi mua cái đàn guitar ở đâu giá hợp lý và khoảng bn tiền.Cụ này phong lưu thích quá, tiếng đàn nghe mượt mà,
E biết chạy grap đến bgio mới đủ tiền mua xe hơi, rồi bgio mới chơi được đàn
haiza cơm gạo áo tiền...vạch đích còn xa vời quá
Thôi ngậm ngùi chúc cụ chủ luyện tập thành công
Mấy món này phải tính h luyện tập nghiêm túc, có thầy có bạn trợ giúp. Còn chỉ tự mầy mò thì đến một thời gian là đến ngưỡng ko lên đc. Lúc đó 5 hay 20 năm vẫn vậyCụ có vẻ là cao thủ.
Cụ Feram chơi được 5 năm rồi mà ở level đánh vần thì thấy môn này nó công phu thật.
Nhiều khi em tập cũng nản. Khi nào có đông anh em, ngồi trao đổi nói chuyện cũng tốt
Các cụ có clip post lên đây cho vui. Xôm xôm chút, off làm cốc bia nó mới vui, . Chơi cổ điển thì tầm chục năm đổ lên mới nói chuyện hay ho được. Hy vọng có lúc được xem cụ gì kia chơi,Cụ có vẻ là cao thủ.
Cụ Feram chơi được 5 năm rồi mà ở level đánh vần thì thấy môn này nó công phu thật.
Nhiều khi em tập cũng nản. Khi nào có đông anh em, ngồi trao đổi nói chuyện cũng tốt
Ngon bổ rẻ thì Yamaha C70 tầm 3 củ. Chơi vừa vừa cho người mới bắt đầu (dưới 2 năm) thì tầm 5 củ đàn Nhật cũ. Chơi tạm tạm thì tầm 15 - 20 củ. Chơi ở múc vừa vừa thì tầm 40-60 củ. Chơi ổn ổn thì trên 200 củ, . Cụ nên nhờ mới biết chọn đàn đi mua.Cụ cho hỏi mua cái đàn guitar ở đâu giá hợp lý và khoảng bn tiền.
Cu f1 nhà e có 1 cái cũng tập tành đánh, nhưng là loại bé thì phải. Giờ nó hỏi mua cái to hơn như người lớn ấy
Theo em thì nên có thày và thày cũng phải ngon lành, tối thiếu cũng học Nhạc Viện hoặc các trường chuyên nghiệp ra.Mấy món này phải tính h luyện tập nghiêm túc, có thầy có bạn trợ giúp. Còn chỉ tự mầy mò thì đến một thời gian là đến ngưỡng ko lên đc. Lúc đó 5 hay 20 năm vẫn vậy
Em ko nghĩ như cụ, những gì em nói với cụ là do em quan sát Thầy em thôi. Khi cụ nghe một bản nhạc, cụ sẽ cảm nhận từng đoạn nhạc mà tự sáng tạo nó theo cảm nhận của mình hoặc nếu bản nhạc có ký hiệu các săc thái cho từng đoạn. Sắc thái có thể hiểu nhanh/ chậm, to/ nhỏ, giãn nhịp...hoặc ngân rung... những cái đó với guitar chả có j khó cả,. Người lớn chơi thường có cảm xúc hơn so với trẻ con, điều đó là chắc chắn. Cho nên, em ko đồng ý khi cụ gọi thế là phá cách, đó là sắc thái, ko phụ thuộc vào nền tảng mà là cảm nhận, là truyền đạt lại cảm xúc.Vâng. Bác nói đúng lắm. Em đang chơi hết sức chân phương, cố gắng chơi được đúng như bản nhạc thôi. Phá cách hay phiêu hay gì đấy nhưng không có nền tảng, ko phù hợp lại thành phá hoại, .
Cụ cho hỏi mua cái đàn guitar ở đâu giá hợp lý và khoảng bn tiền.
Cu f1 nhà e có 1 cái cũng tập tành đánh, nhưng là loại bé thì phải. Giờ nó hỏi mua cái to hơn như người lớn ấy
Diện tích mảnh vườn này như nào ạ?Em đang tập tọng tập guitar cổ điển. Em lập thớt này, thỉnh thoảng, tập được bài mới, post lên các cụ xem chơi, chém thoải mái. Hôm trước, ở thớt khác, cũng rất nhiều cụ đang chơi, các cụ quay clip, post lên đây cho vui. Tầm nhìn là lúc nào xôm xôm thì off phát cho vui ạ.
Nhớ Mùa Thu Hà Nội
Sáng tác: Trịnh Công Sơn
Chuyển soạn cho guitar: Võ Tá Hân.
Guitar: FeRAM Trần, .
Khi nói chân phương em hàm ý là chơi đúng như bản nhạc viết. Một bản nhạc về cơ bản sẽ phải chơi đúng cao độ (đúng nốt), trường độ (tiết tấu) và sắc thái (to nhỏ, nhanh chậm, khoan thai, rộn ràng, etc) do tác giả chỉ định. Người chơi tốt thường sẽ có bước xử lý nhằm nâng tầm tác phẩm, bằng nhiều các kỹ thuật khác nhau: rung, nhấn, lơi nhịp, nhấn, nhả, etc, tùy vào tác phẩm, tác giả, thời kỳ, hình thức, thể loại, ... Tuy nhiên, dù làm gì thì vẫn phải đảm bảo tính nguyên vẹn của tác phẩm, ko làm nó bị biến dạng một cách thái quá. Nói nôm na là không lạm dụng. Không phải thích là lơi nhịp, thích là rung, nhấn, etc. Tất nhiên, chơi cho bản thân thì chẳng ai cấm ai cả. Nhưng chơi như vậy, nó không còn chất cổ điển nữa và chắc chắn đi thi sẽ toạch, .Em ko nghĩ như cụ, những gì em nói với cụ là do em quan sát Thầy em thôi. Khi cụ nghe một bản nhạc, cụ sẽ cảm nhận từng đoạn nhạc mà tự sáng tạo nó theo cảm nhận của mình hoặc nếu bản nhạc có ký hiệu các săc thái cho từng đoạn. Sắc thái có thể hiểu nhanh/ chậm, to/ nhỏ, giãn nhịp...hoặc ngân rung... những cái đó với guitar chả có j khó cả,. Người lớn chơi thường có cảm xúc hơn so với trẻ con, điều đó là chắc chắn. Cho nên, em ko đồng ý khi cụ gọi thế là phá cách, đó là sắc thái, ko phụ thuộc vào nền tảng mà là cảm nhận, là truyền đạt lại cảm xúc.
.Cụ đánh rời rạc ra phết!
Em không biết nhưng chắc là rộng. Chạy bộ thoải mái,Diện tích mảnh vườn này như nào ạ?
Mịa, buồn nhất là em chơi đàn nhưng phần hình luôn ngon hơn phần tiếng,Cụ chủ quay video công phu quá. Nhìn phong lưu thích thật. Cuối tuần đi dã ngoại, chơi mấy bài guitar yêu thích thì nhất cụ rồi . Em thấy cụ chủ đam mê quá, đâm ra cũng lây cảm hứng của cụ. Lôi đàn ra làm 1 bài góp vui. Lâu không chơi, đàn địch lởm khởm, không hay thì cũng xin cccm ném đá nhẹ tay ạ. Em chỉ góp tý gọi là cho thớt nó xôm thôi ạ .
Nói thật là nếu thầy cụ chuyển soạn bài này cho cụ thì em ko nói nữa.Khi nói chân phương em hàm ý là chơi đúng như bản nhạc viết. Một bản nhạc về cơ bản sẽ phải chơi đúng cao độ (đúng nốt), trường độ (tiết tấu) và sắc thái (to nhỏ, nhanh chậm, khoan thai, rộn ràng, etc) do tác giả chỉ định. Người chơi tốt thường sẽ có bước xử lý nhằm nâng tầm tác phẩm, bằng nhiều các kỹ thuật khác nhau: rung, nhấn, lơi nhịp, nhấn, nhả, etc, tùy vào tác phẩm, tác giả, thời kỳ, hình thức, thể loại, ... Tuy nhiên, dù làm gì thì vẫn phải đảm bảo tính nguyên vẹn của tác phẩm, ko làm nó bị biến dạng một cách thái quá. Nói nôm na là không lạm dụng. Không phải thích là lơi nhịp, thích là rung, nhấn, etc. Tất nhiên, chơi cho bản thân thì chẳng ai cấm ai cả. Nhưng chơi như vậy, nó không còn chất cổ điển nữa và chắc chắn đi thi sẽ toạch, .
Đương nhiên,chơi có xử lý tác phẩm, xử lý hợp lý sẽ hơn và hay hơn là chơi chân phương. Bản thân những người chơi có nhấn nhá, xử lý tốt thì lại là người có kỹ thuật cơ bản rất vững.