[Funland] Chuyện viên phấn.

born2go

Xe điện
Biển số
OF-359322
Ngày cấp bằng
21/3/15
Số km
3,044
Động cơ
283,295 Mã lực
Em nghĩ nó xây nên nền tảng,sau này thêm điều kiện.
Em chôm đc bài này trên mạng, xin cụ cho ý kiến
================
Ừ THÌ QUỲ!

Hồi mình còn đi học, sáu tuổi, bị cô bắt chụm năm đầu ngón tay lại cho cô vụt thước bảng to đùng vào vì tội viết tay trái. Bị bất ngờ ăn viên phấn hoặc cái giẻ chùi bảng ném bụp vào giữa mặt vì đứa ngồi bên nó hỏi mượn cái bút chì hoặc xin mẫu phấn. Bị chửi mắng sĩ nhục khi không đọc thuộc lòng những bài cô bắt học thuộc lòng. Bị mất mát tài sản, bị bắt nạt nhưng không bao giờ được cô giải quyết, can thiệp. Bị chửi mắng và thường xuyên bêu tên vì chậm đóng học phí... Và cái đứa lì lợm như mình luôn phản kháng bằng cách xé giấy khen, xé tập hoặc không viết kiểm điểm.

Đầy đứa trong những lớp mình học bị bắt quỳ gối úp mặt vào tường vì không học bài, vì nói chuyện trong lớp, vì đùa giỡn..chuyện đó xảy ra như cơm bữa, nó thường xuyên y như chuyện bị đánh bằng thước bảng. Có bà cô còn khùng tợn hơn khi cả lớp đang cắm cúi viết bài kiểm tra, cô đập cái thước bảng (bề ngang to khoảng ba ngón tay, dài nửa thước,) vào mặt bàn đánh rầm một cái cùng tiếng quát, “Năm phút nữa nộp bài.”

Hồi đó, đám học trò chúng tôi đánh giá sự tốt xấu lành ác của các thầy cô thông qua nhìn kích thước cây thước bảng và độ lớn của tiếng quát tháo của họ. Hồi đó, chuyện đi học bị đánh bị bắt quỳ là chuyện bình thường mà đám học trò phải chịu, không ai bênh vực, không ai dám lên tiếng, không ai phản kháng. Cả một xã hội coi điều bất thường đó là bình thường.

Hầu hết đều không biết ở các nước phương Tây thầy cô không được phép đánh đập hành hạ học trò và học trò có quyền được trao đổi ý kiến với thầy cô, thậm chí phản biện còn được khuyến khích. Vì không biết nước người ta như thế nào, nên hầu hết các bậc cha mẹ đều nghĩ việc đánh đập, hành hạ, hạ nhục học trò là vì thầy cô “thương cho roi cho vọt” chứ biết đâu đó chính là hành vi của những người mắc bệnh bạo hành, ưa bạo lực vì tuổi thơ hoặc cuộc đời họ bị bạo hành, và đó là hành vi hạ nhục nhân phẩm con người.

Đói thấy bà mà nên cha mẹ hục mặt kiếm miếng ăn cho con không chết đói là may lắm rồi, thời gian và công sức đâu nữa mà lo chuyện nhân phẩm. Con cái là phải phục tùng vâng lời cha mẹ và đi học thì phải phục tùng vâng lời thầy cô, cãi trong mọi tình huống là ăn đòn, không nói nhiều. Lứa chúng tôi lớn lên trong bạo lực như vậy đấy. Những đòn roi, những sĩ nhục hằn sâu thành vết thương tâm lý cho đến ngày nay không hề được chữa trị.

Tôi kể những chuyện trên, sẽ không ít người đọc và cảm nhận được chính mình trong đó vì nó là toàn xã hội, là hệ thống khắp nơi, không ngoại lệ, không thương xót.

Khoảng 20-15 năm trở lại đây, dần dần người ta mới biết thế giới bên ngoài, hệ thống giáo dục bên ngoài, mới biết đến chuyện nhân bản, nhân phẩm, nhân quyền..và một số cha mẹ bắt đầu phản kháng khi con cái họ bị đánh trong trường. Hồi đầu, những phụ huynh phản kháng đó cũng bị hành ghê lắm, rồi năm qua năm số phụ huynh phản kháng với việc thầy cô hành hạ con họ ngày càng nhiều hơn, luật ra đời, xã hội buộc phải thay đổi dù rất chậm, và giờ ta thấy việc thầy cô đánh đập hành hạ học trò là sai luật.

Ừ, dù biết là sai luật nhưng vẫn còn không ít những thầy cô sử dụng bạo lực với học trò. Bên cạnh việc áp lực về thành tích, áp lực về tinh thần thì các thầy cô ưa đánh đập học trò còn là những người mắc chứng thích bạo hành. Việc đánh đập, bắt học trò quỳ gối hoặc chửi bới sỉ nhục... nhằm một phần răn đe nhưng đa phần là để thoả mãn niềm hưng phấn thích thú khi được hành hạ người khác của những người yếm thế. Họ đã và hoặc, đang bị hành hạ và cho rằng việc bị hành hạ là đương nhiên nên họ cũng đương nhiên cho mình cái quyền hành hạ người khác yếu ớt hơn mình.

Phụ huynh giờ cũng không nhất quán. Người thì cho rằng thầy cô đánh, bắt con mình quỳ là ok, là để dạy cho nó ngoan. Người thì không đồng ý và biết điều đó sai nhưng không dám phản kháng và dạy con không được phản kháng vì sợ sau khi phản kháng thì con sẽ bị đì bị ghét và bị hành hạ tinh vi hơn, nhiều hơn. Người thì không đồng ý và phản kháng bằng cách thưa kiện, khiếu nại và sau đó phập phồng trong lo lắng không biết con mình đến trường sẽ bị thầy cô đối xử như thế nào. Người thì phản kháng mạnh bằng cách hành hung, dùng bạo lực đáp trả bạo lực, ăn miếng trả miếng với thầy cô, và số này ngày càng nhiều, sẽ còn nhiều hơn nữa, đừng mong kiểm soát.

Người ta đang chê trách một vị phụ huynh và chê trách một cô giáo vì cô bắt học trò quỳ, phụ huynh bắt cô quỳ. Học trò quỳ, cô cũng quỳ. Cô bị chửi, phụ huynh bị chửi, hiệu trưởng bị chửi, cả trường bị chửi.

Cái đáng chửi là cái hệ thống đã xây dựng nên một xã hội hỗn loạn lạc hậu, đói nghèo, độc tài, xây dựng nên một nền giáo dục đậm chất bạo lực và phi giáo dục lẫn đói rách khốn khổ khốn nạn từ mấy chục năm qua cho đến như hiện nay mà chúng ta là nạn nhân cũng đồng là thủ phạm dung dưỡng không bằng cách này thì cách khác, trong sự hèn kém và bất lực của tất cả khi không thể thay đổi xã hội.

Nhiều bài báo viết với lời lẽ đao to búa lớn, “Khi cô giáo quỳ xuống là cả hệ thống giáo dục cúi đầu” hay thông dụng hơn là lôi truyền thống “tôn sư trọng đạo” ra để viết nhân vụ việc vừa qua. Tôi lại thấy việc đó là BÌNH THƯỜNG, là điều tất yếu sẽ phải xảy ra trong xã hội nhiều rối loạn này và còn nhiều nữa. Đừng chửi đừng kêu gào đừng phân lỗi ai, có đau đớn có trách cứ thì đó vẫn là điều vô ích, xã hội sẽ vẫn vậy. Khi và chỉ khi thay đổi được hệ thống xã hội thì lúc đó mới thay đổi được môi trường giáo dục, lúc đó mọi việc mới được đặt đúng vị trí và giá trị đúng đắn của nó.

Vấn đề là chừng nào? Như thế nào? Ai?
 

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
4,306
Động cơ
334,987 Mã lực
Mức độ khác nhau cụ ơi.
Tuổi thơ em cũng ăn vụt bằng thước kẻ may nhiều nhưng nó ko đày đọa thân thể và tâm lý như trẻ con bây giờ.
Thầy thương trò,trò nể-trọng và sợ thầy cụ nhờ!
Còn giờ trò là món hàng thương mại,đôi lúc là con tin.
Và trò cũng là ông hoàng,bà chúa với tên Gia Bảo-Bảo Ngọc ....đứa nào động vào,không loại trừ giáo viên,đều bị các vị oai hùm với tên gọi Phụ huynh xử hết.
Rồi các sản phẩm ông hoàng-bà chúa nó ra ngoài đời sau này mới dị dạng méo mó về nhân cách dưới vỏ ngoài xinh tươi tráng lệ!
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,714
Động cơ
440,270 Mã lực
Cái "Lễ" nó chỉ đạt được khi toàn bộ cộng đồng ít & tương đồng hoàn cảnh thôi. Còn lại xã hội loài nào cũng thế, phải gắn kết bằng quy trình-quy tắc & sự minh bạch cụ chủ ạ, từ đó mới có ứng xử văn minh.

Tầu nó sinh ra "Lễ" mà còn không giữ được nữa là mình học nó.
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,792
Động cơ
538,218 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Tóm lại chừng nào anh ngọng ráo sư đạo văn còn làm đốc học nước nhà thì các cụ đừng mong giáo dục khá hơn nhá nhá.
 

kamikaze1281

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
3,688
Động cơ
335,578 Mã lực
Em chôm đc bài này trên mạng, xin cụ cho ý kiến
================
Ừ THÌ QUỲ!

Hồi mình còn đi học, sáu tuổi, bị cô bắt chụm năm đầu ngón tay lại cho cô vụt thước bảng to đùng vào vì tội viết tay trái. Bị bất ngờ ăn viên phấn hoặc cái giẻ chùi bảng ném bụp vào giữa mặt vì đứa ngồi bên nó hỏi mượn cái bút chì hoặc xin mẫu phấn. Bị chửi mắng sĩ nhục khi không đọc thuộc lòng những bài cô bắt học thuộc lòng. Bị mất mát tài sản, bị bắt nạt nhưng không bao giờ được cô giải quyết, can thiệp. Bị chửi mắng và thường xuyên bêu tên vì chậm đóng học phí... Và cái đứa lì lợm như mình luôn phản kháng bằng cách xé giấy khen, xé tập hoặc không viết kiểm điểm.

Đầy đứa trong những lớp mình học bị bắt quỳ gối úp mặt vào tường vì không học bài, vì nói chuyện trong lớp, vì đùa giỡn..chuyện đó xảy ra như cơm bữa, nó thường xuyên y như chuyện bị đánh bằng thước bảng. Có bà cô còn khùng tợn hơn khi cả lớp đang cắm cúi viết bài kiểm tra, cô đập cái thước bảng (bề ngang to khoảng ba ngón tay, dài nửa thước,) vào mặt bàn đánh rầm một cái cùng tiếng quát, “Năm phút nữa nộp bài.”

Hồi đó, đám học trò chúng tôi đánh giá sự tốt xấu lành ác của các thầy cô thông qua nhìn kích thước cây thước bảng và độ lớn của tiếng quát tháo của họ. Hồi đó, chuyện đi học bị đánh bị bắt quỳ là chuyện bình thường mà đám học trò phải chịu, không ai bênh vực, không ai dám lên tiếng, không ai phản kháng. Cả một xã hội coi điều bất thường đó là bình thường.

Hầu hết đều không biết ở các nước phương Tây thầy cô không được phép đánh đập hành hạ học trò và học trò có quyền được trao đổi ý kiến với thầy cô, thậm chí phản biện còn được khuyến khích. Vì không biết nước người ta như thế nào, nên hầu hết các bậc cha mẹ đều nghĩ việc đánh đập, hành hạ, hạ nhục học trò là vì thầy cô “thương cho roi cho vọt” chứ biết đâu đó chính là hành vi của những người mắc bệnh bạo hành, ưa bạo lực vì tuổi thơ hoặc cuộc đời họ bị bạo hành, và đó là hành vi hạ nhục nhân phẩm con người.

Đói thấy bà mà nên cha mẹ hục mặt kiếm miếng ăn cho con không chết đói là may lắm rồi, thời gian và công sức đâu nữa mà lo chuyện nhân phẩm. Con cái là phải phục tùng vâng lời cha mẹ và đi học thì phải phục tùng vâng lời thầy cô, cãi trong mọi tình huống là ăn đòn, không nói nhiều. Lứa chúng tôi lớn lên trong bạo lực như vậy đấy. Những đòn roi, những sĩ nhục hằn sâu thành vết thương tâm lý cho đến ngày nay không hề được chữa trị.

Tôi kể những chuyện trên, sẽ không ít người đọc và cảm nhận được chính mình trong đó vì nó là toàn xã hội, là hệ thống khắp nơi, không ngoại lệ, không thương xót.

Khoảng 20-15 năm trở lại đây, dần dần người ta mới biết thế giới bên ngoài, hệ thống giáo dục bên ngoài, mới biết đến chuyện nhân bản, nhân phẩm, nhân quyền..và một số cha mẹ bắt đầu phản kháng khi con cái họ bị đánh trong trường. Hồi đầu, những phụ huynh phản kháng đó cũng bị hành ghê lắm, rồi năm qua năm số phụ huynh phản kháng với việc thầy cô hành hạ con họ ngày càng nhiều hơn, luật ra đời, xã hội buộc phải thay đổi dù rất chậm, và giờ ta thấy việc thầy cô đánh đập hành hạ học trò là sai luật.

Ừ, dù biết là sai luật nhưng vẫn còn không ít những thầy cô sử dụng bạo lực với học trò. Bên cạnh việc áp lực về thành tích, áp lực về tinh thần thì các thầy cô ưa đánh đập học trò còn là những người mắc chứng thích bạo hành. Việc đánh đập, bắt học trò quỳ gối hoặc chửi bới sỉ nhục... nhằm một phần răn đe nhưng đa phần là để thoả mãn niềm hưng phấn thích thú khi được hành hạ người khác của những người yếm thế. Họ đã và hoặc, đang bị hành hạ và cho rằng việc bị hành hạ là đương nhiên nên họ cũng đương nhiên cho mình cái quyền hành hạ người khác yếu ớt hơn mình.

Phụ huynh giờ cũng không nhất quán. Người thì cho rằng thầy cô đánh, bắt con mình quỳ là ok, là để dạy cho nó ngoan. Người thì không đồng ý và biết điều đó sai nhưng không dám phản kháng và dạy con không được phản kháng vì sợ sau khi phản kháng thì con sẽ bị đì bị ghét và bị hành hạ tinh vi hơn, nhiều hơn. Người thì không đồng ý và phản kháng bằng cách thưa kiện, khiếu nại và sau đó phập phồng trong lo lắng không biết con mình đến trường sẽ bị thầy cô đối xử như thế nào. Người thì phản kháng mạnh bằng cách hành hung, dùng bạo lực đáp trả bạo lực, ăn miếng trả miếng với thầy cô, và số này ngày càng nhiều, sẽ còn nhiều hơn nữa, đừng mong kiểm soát.

Người ta đang chê trách một vị phụ huynh và chê trách một cô giáo vì cô bắt học trò quỳ, phụ huynh bắt cô quỳ. Học trò quỳ, cô cũng quỳ. Cô bị chửi, phụ huynh bị chửi, hiệu trưởng bị chửi, cả trường bị chửi.

Cái đáng chửi là cái hệ thống đã xây dựng nên một xã hội hỗn loạn lạc hậu, đói nghèo, độc tài, xây dựng nên một nền giáo dục đậm chất bạo lực và phi giáo dục lẫn đói rách khốn khổ khốn nạn từ mấy chục năm qua cho đến như hiện nay mà chúng ta là nạn nhân cũng đồng là thủ phạm dung dưỡng không bằng cách này thì cách khác, trong sự hèn kém và bất lực của tất cả khi không thể thay đổi xã hội.

Nhiều bài báo viết với lời lẽ đao to búa lớn, “Khi cô giáo quỳ xuống là cả hệ thống giáo dục cúi đầu” hay thông dụng hơn là lôi truyền thống “tôn sư trọng đạo” ra để viết nhân vụ việc vừa qua. Tôi lại thấy việc đó là BÌNH THƯỜNG, là điều tất yếu sẽ phải xảy ra trong xã hội nhiều rối loạn này và còn nhiều nữa. Đừng chửi đừng kêu gào đừng phân lỗi ai, có đau đớn có trách cứ thì đó vẫn là điều vô ích, xã hội sẽ vẫn vậy. Khi và chỉ khi thay đổi được hệ thống xã hội thì lúc đó mới thay đổi được môi trường giáo dục, lúc đó mọi việc mới được đặt đúng vị trí và giá trị đúng đắn của nó.

Vấn đề là chừng nào? Như thế nào? Ai?
Đang chuyện quỳ giờ em đọc xong là cả hệ thống giáo dục và cả hệ thống chính chị quỳ rồi :-??.
 

STElectrics

Xe lăn
Biển số
OF-310909
Ngày cấp bằng
8/3/14
Số km
14,678
Động cơ
346,133 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Nói cụ có thể không tin, hồi cấp 2 em có một cô giáo trẻ mới về dù chỉ là giáo viên bộ môn không phải chủ nhiệm nhưng cũng túm được một ông lớp 7 rồi không biết viết. Rất thông minh nhưng không biết viết và không hiểu tại sao người ta vẫn cho nó lên lớp được.
Cô giáo ấy phải cho nó ngồi bàn riêng, mỗi ngày bắt nó viết chữ với vở ô li, cứ như vậy hàng năm trời ông kia mới biết viết trở lại. Nếu ai cũng cứ cho nó lên lớp theo thành tích thì không biết thằng ấy có hết được cấp 2 không ? Và không có cô giáo kia thì không biết đến bao giờ nó mới biết chữ.
Mà cô giáo này thì cực kỳ dữ đòn mới rèn được ông tướng kia :D.
Cấp 3 bọn em ối chú cho làm phép tính kiểu a/b + c/d = ? còn ngồi đực mặt cả buổi đấy chứ. Nhưng biết chữ thì 100%. Nhẽ nào bạn cụ không đi hát caraoke?
 

ngày giữa đêm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-156817
Ngày cấp bằng
14/9/12
Số km
8,359
Động cơ
414,416 Mã lực
Đó gọi là cách tân nửa vời đấy ạ, đáng ra phải kế thừa cái lễ nghĩa thời nho gia, cái kiến thức của châu Âu. Đằng này cứ chọn cái dễ mà triển, đi học thì muốn mặc quần đùi, nhưng kiến thức thì k thích bằng ra quán Net :((
Em nhớ năm em học vỡ lòng, hay trốn học đi ăn cắp quả dâu da, mỗi lần trốn học cô bắt được em đều bị cô giáo phang cho mấy cái thước gỗ vào tay và mít.
Ngày đó học vỡ lòng là tập viết bằng bút mực cán gỗ, thước gỗ của cô dài khoảng 80cm, vụt đau vãi.
Vậy mà đã hơn 40 năm, cô chết mất rồi!
Em vẫn còn nhớ thầy Lãnh dạy toán em năm lớp 12, luôn luôn nóng giận, luôn chửi mắng nhưng lại rất công bằng. Mà ở đời con người ta cần điều gì nhất, theo em là sự công bằng trong cách đối nhân xử thế. Có lần thầy bợp tai đá đít một bạn trong lớp nhưng chẳng ai dám nói gì vì bạn ấy sai, có lần thầy xé tan hoang quyển vở của em nhưng em biết ơn thầy vì nhờ đó mà em viết bài đỡ cẩu thả hơn, có lần thầy đuổi một nhóm học sinh cá biệt ra khỏi trường vì các bạn ấy để tóc dài quá gáy... Còn cô giáo đang nổi trên MXH, em chịu không biết cô nghĩ gì khi vừa sai vừa hèn khi quỳ gối trước mặt các ông các bà PHHS.
Em nhớ ngày xưa đi học bị thầy oánh là chuyện thường nhưng rồi thì thầy trò vẫn còn nhớ nhau khi ra trường, vẫn nặng nghĩa nặng tình lắm!
đèo mẹ. xửa Mỗ đi dạy học Mỗ điên tiết đá 1 phát vô mông thằng cu học sinh lớp 12 vì hắn nghịch láo quá
cả bọn nhao nhao phản đối vì sao thày đá bạn í?
Mỗ chỉ mẹt cả bọn bẩu tôi đá để dạy và đá để tỏ lòng thương hs

sau chính thằng cu í lại nể và thân Mỗ nhất
 

baogioco4b

Xe hơi
Biển số
OF-417345
Ngày cấp bằng
19/4/16
Số km
115
Động cơ
221,123 Mã lực
Em chôm đc bài này trên mạng, xin cụ cho ý kiến
================
Ừ THÌ QUỲ!

Hồi mình còn đi học, sáu tuổi, bị cô bắt chụm năm đầu ngón tay lại cho cô vụt thước bảng to đùng vào vì tội viết tay trái. Bị bất ngờ ăn viên phấn hoặc cái giẻ chùi bảng ném bụp vào giữa mặt vì đứa ngồi bên nó hỏi mượn cái bút chì hoặc xin mẫu phấn. Bị chửi mắng sĩ nhục khi không đọc thuộc lòng những bài cô bắt học thuộc lòng. Bị mất mát tài sản, bị bắt nạt nhưng không bao giờ được cô giải quyết, can thiệp. Bị chửi mắng và thường xuyên bêu tên vì chậm đóng học phí... Và cái đứa lì lợm như mình luôn phản kháng bằng cách xé giấy khen, xé tập hoặc không viết kiểm điểm.

Đầy đứa trong những lớp mình học bị bắt quỳ gối úp mặt vào tường vì không học bài, vì nói chuyện trong lớp, vì đùa giỡn..chuyện đó xảy ra như cơm bữa, nó thường xuyên y như chuyện bị đánh bằng thước bảng. Có bà cô còn khùng tợn hơn khi cả lớp đang cắm cúi viết bài kiểm tra, cô đập cái thước bảng (bề ngang to khoảng ba ngón tay, dài nửa thước,) vào mặt bàn đánh rầm một cái cùng tiếng quát, “Năm phút nữa nộp bài.”

Hồi đó, đám học trò chúng tôi đánh giá sự tốt xấu lành ác của các thầy cô thông qua nhìn kích thước cây thước bảng và độ lớn của tiếng quát tháo của họ. Hồi đó, chuyện đi học bị đánh bị bắt quỳ là chuyện bình thường mà đám học trò phải chịu, không ai bênh vực, không ai dám lên tiếng, không ai phản kháng. Cả một xã hội coi điều bất thường đó là bình thường.

Hầu hết đều không biết ở các nước phương Tây thầy cô không được phép đánh đập hành hạ học trò và học trò có quyền được trao đổi ý kiến với thầy cô, thậm chí phản biện còn được khuyến khích. Vì không biết nước người ta như thế nào, nên hầu hết các bậc cha mẹ đều nghĩ việc đánh đập, hành hạ, hạ nhục học trò là vì thầy cô “thương cho roi cho vọt” chứ biết đâu đó chính là hành vi của những người mắc bệnh bạo hành, ưa bạo lực vì tuổi thơ hoặc cuộc đời họ bị bạo hành, và đó là hành vi hạ nhục nhân phẩm con người.

Đói thấy bà mà nên cha mẹ hục mặt kiếm miếng ăn cho con không chết đói là may lắm rồi, thời gian và công sức đâu nữa mà lo chuyện nhân phẩm. Con cái là phải phục tùng vâng lời cha mẹ và đi học thì phải phục tùng vâng lời thầy cô, cãi trong mọi tình huống là ăn đòn, không nói nhiều. Lứa chúng tôi lớn lên trong bạo lực như vậy đấy. Những đòn roi, những sĩ nhục hằn sâu thành vết thương tâm lý cho đến ngày nay không hề được chữa trị.

Tôi kể những chuyện trên, sẽ không ít người đọc và cảm nhận được chính mình trong đó vì nó là toàn xã hội, là hệ thống khắp nơi, không ngoại lệ, không thương xót.

Khoảng 20-15 năm trở lại đây, dần dần người ta mới biết thế giới bên ngoài, hệ thống giáo dục bên ngoài, mới biết đến chuyện nhân bản, nhân phẩm, nhân quyền..và một số cha mẹ bắt đầu phản kháng khi con cái họ bị đánh trong trường. Hồi đầu, những phụ huynh phản kháng đó cũng bị hành ghê lắm, rồi năm qua năm số phụ huynh phản kháng với việc thầy cô hành hạ con họ ngày càng nhiều hơn, luật ra đời, xã hội buộc phải thay đổi dù rất chậm, và giờ ta thấy việc thầy cô đánh đập hành hạ học trò là sai luật.

Ừ, dù biết là sai luật nhưng vẫn còn không ít những thầy cô sử dụng bạo lực với học trò. Bên cạnh việc áp lực về thành tích, áp lực về tinh thần thì các thầy cô ưa đánh đập học trò còn là những người mắc chứng thích bạo hành. Việc đánh đập, bắt học trò quỳ gối hoặc chửi bới sỉ nhục... nhằm một phần răn đe nhưng đa phần là để thoả mãn niềm hưng phấn thích thú khi được hành hạ người khác của những người yếm thế. Họ đã và hoặc, đang bị hành hạ và cho rằng việc bị hành hạ là đương nhiên nên họ cũng đương nhiên cho mình cái quyền hành hạ người khác yếu ớt hơn mình.

Phụ huynh giờ cũng không nhất quán. Người thì cho rằng thầy cô đánh, bắt con mình quỳ là ok, là để dạy cho nó ngoan. Người thì không đồng ý và biết điều đó sai nhưng không dám phản kháng và dạy con không được phản kháng vì sợ sau khi phản kháng thì con sẽ bị đì bị ghét và bị hành hạ tinh vi hơn, nhiều hơn. Người thì không đồng ý và phản kháng bằng cách thưa kiện, khiếu nại và sau đó phập phồng trong lo lắng không biết con mình đến trường sẽ bị thầy cô đối xử như thế nào. Người thì phản kháng mạnh bằng cách hành hung, dùng bạo lực đáp trả bạo lực, ăn miếng trả miếng với thầy cô, và số này ngày càng nhiều, sẽ còn nhiều hơn nữa, đừng mong kiểm soát.

Người ta đang chê trách một vị phụ huynh và chê trách một cô giáo vì cô bắt học trò quỳ, phụ huynh bắt cô quỳ. Học trò quỳ, cô cũng quỳ. Cô bị chửi, phụ huynh bị chửi, hiệu trưởng bị chửi, cả trường bị chửi.

Cái đáng chửi là cái hệ thống đã xây dựng nên một xã hội hỗn loạn lạc hậu, đói nghèo, độc tài, xây dựng nên một nền giáo dục đậm chất bạo lực và phi giáo dục lẫn đói rách khốn khổ khốn nạn từ mấy chục năm qua cho đến như hiện nay mà chúng ta là nạn nhân cũng đồng là thủ phạm dung dưỡng không bằng cách này thì cách khác, trong sự hèn kém và bất lực của tất cả khi không thể thay đổi xã hội.

Nhiều bài báo viết với lời lẽ đao to búa lớn, “Khi cô giáo quỳ xuống là cả hệ thống giáo dục cúi đầu” hay thông dụng hơn là lôi truyền thống “tôn sư trọng đạo” ra để viết nhân vụ việc vừa qua. Tôi lại thấy việc đó là BÌNH THƯỜNG, là điều tất yếu sẽ phải xảy ra trong xã hội nhiều rối loạn này và còn nhiều nữa. Đừng chửi đừng kêu gào đừng phân lỗi ai, có đau đớn có trách cứ thì đó vẫn là điều vô ích, xã hội sẽ vẫn vậy. Khi và chỉ khi thay đổi được hệ thống xã hội thì lúc đó mới thay đổi được môi trường giáo dục, lúc đó mọi việc mới được đặt đúng vị trí và giá trị đúng đắn của nó.

Vấn đề là chừng nào? Như thế nào? Ai?
Không trong cuộc thì không phán xét được, còn tuỳ tính cách giáo viên nữa bác ạ. Gì chứ người VN mình là không áp dụng 100% theo tây được. Cứ cái kiểu dập khuôn bên tây thì mình có câu "nhờn với chó chó liếm mặt" sẽ được nhiều học trò áp dụng.
 

Tu ky

Xe điện
Biển số
OF-333632
Ngày cấp bằng
6/9/14
Số km
2,331
Động cơ
306,623 Mã lực
Em nhớ năm em học vỡ lòng, hay trốn học đi ăn cắp quả dâu da, mỗi lần trốn học cô bắt được em đều bị cô giáo phang cho mấy cái thước gỗ vào tay và mít.
Ngày đó học vỡ lòng là tập viết bằng bút mực cán gỗ, thước gỗ của cô dài khoảng 80cm, vụt đau vãi.
Vậy mà đã hơn 40 năm, cô chết mất rồi!
Thế là em và cụ same2 nhau. Nhưng cô giáo em vưỡn còn, thỉnh thoảng em gái vẫn còn gặp dc cô.
 

xeco.com

Xe ba gác
Biển số
OF-190420
Ngày cấp bằng
18/4/13
Số km
20,255
Động cơ
476,350 Mã lực
Thế là em và cụ same2 nhau. Nhưng cô giáo em vưỡn còn, thỉnh thoảng em gái vẫn còn gặp dc cô.
Vâng, vậy cụ hp hơn em. Em đi xa quê nên ít có đk về thường xuyên, một số thầy cô lúc mất, mình lại ko biết hoặc ko có mặt để thắp nén hương. Buồn!
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,862
Động cơ
523,512 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Tôi không bao giờ quên cô giáo CN năm lớp 9. Người chửi rủa tôi nhiều nhất, thậm tệ nhất và cứu cả tuổi trẻ của tôi !
Cuối năm lớp 9 tại lễ tốt nghiệp cấp 2 tôi được thầy Hòa hiệu trưởng mời lên bục chào cờ để tặng 1 cái tát trước toàn trường. Cái tát đã biến 1 thằng thuộc top bất hảo nhất trường thành 1 thằng lành như đất cho đến tận bây giờ !
Em cám ơn Thầy !
 

Nha Trang@

Xe container
Biển số
OF-294372
Ngày cấp bằng
30/9/13
Số km
5,154
Động cơ
431,165 Mã lực
Em nghe đoạn đầu rất giống tâm trạng em nhưng đoạn cuối thì ...
Nếu ngày xưa cha mẹ cụ cũng làm hùng làm hổ với thầy giáo thì thầy giáo cụ cũng sai và biết đâu vì cơm áo gạo tiền, vì gia đình nheo nhóc thầy giáo cụ cũng phải nhẫn nhục như cô giáo kia - khi ấy cụ thấy đáng thương hay đáng trách?
Em loáng thoáng hiểu cụ bảo cô giáo kia thiếu công bằng nhưng theo em là chưa đủ căn cứ.
Phạt học trò là phải công bằng, nhưng nếu mình đã lỡ không bằng với các em rồi thì âm thầm thay đổi thôi chứ nhất định không chịu quỳ, không chịu nhục! Ý em là như vậy.
 

toiyeutulanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-529950
Ngày cấp bằng
2/9/17
Số km
1,013
Động cơ
176,050 Mã lực
Tuổi
37
Em học với thầy năm lớp 4, tay này dạy lớp chọn, có lí do đặc biệt mà em được vào lớp chọn chứ em cũng chả giỏi giang gì. Tay này bày bọn bạn chơi cờ vua, dạy chúng nó học, còn em thì lão chả quan tâm gì cả. Nhà lão í trồng nho, cũng cho bạn mà đ' cho em. Rồi em cũng đc chọn đi thi, dù chả học giỏi giang gì.

Kết qủa em được 0 điểm môn Toán cc ạ buồn thế chứ, mụ vợ lão đi đâu cũng bô bô chuyện đó. Những kiểu thầy bài như này em khinh thật, chả bao giờ em chào chứ nói đến chơi. Nghĩ lại vẫn tức. Sao có người lại nhỏ nhặt đến như thế, đúng là tướng lão ta như thế, mặt nhỏ thó, ranh mãnh vặt.
 

thợ xây

Xe buýt
Biển số
OF-409878
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
962
Động cơ
232,179 Mã lực
Tuổi
44
Năm nay bận rộn không qua chúc tết Thầy chủ nhiệm , áy náy vô cùng
 

cherrychi

Xe hơi
Biển số
OF-467843
Ngày cấp bằng
3/11/16
Số km
186
Động cơ
202,097 Mã lực
Em chôm đc bài này trên mạng, xin cụ cho ý kiến
================
Ừ THÌ QUỲ!
Sao bài viết này lại quẹo qua chuyện hệ thống chính trị rồi cụ. Cháu nói thật là cháu ít khi đọc bài kiểu này lắm, vì nó có hơi hướng nâng tầm sự việc.

Bố mẹ cháu làm giáo viên nên cháu rút ra như thế này:

1. Nhà giáo nên nhẹ nhàng từ tốn trong phần lớn trường hợp. Đó là cách làm của bố mẹ cháu, cả bố và mẹ đều được học sinh rất quý, từ các cô chú lứa học sinh đầu tiên đến các em vừa ra trường. Bố mẹ cháu là điển hình của lớp nhà giáo cũ ( miền Bắc đào tạo - nên ai nói do hệ thống gì gì đó là sai nha), thuộc dạng sống nghèo nhưng lòng không nghèo, vô tư, hết lòng giúp đỡ học sinh. Lớp nhà giáo già này đang dần được thay thế bằng thế hệ giáo viên trẻ hơn, khôn lanh hơn, gần gũi học trò hơn và cũng không vô tư bằng thế hệ trước.

2. Có người thích đồ ngọt thì có người thích ăn chua. Học sinh cũng năm bảy đường, nên đôi khi nghiêm khắc lại có hiệu quả hơn. Nghiêm khắc tới mức độ nào là vừa đủ thì cháu xin không bàn ở đây. Nhưng các cụ có công nhận là số nhà giáo nghiêm khắc, dạy học theo kiểu ném phấn, đập bàn,... rất ít không? Trong mấy trường cháu học từ cấp 1-3 thì không quá 2 người/trường. Mà cháu thật, chỉ có học trò nghịch/ hỗn/ lười học có hệ thống/ nói chuyện ồn ào mới hay bị thôi, còn lại chẳng ai bị gì. Còn đây tác giả cứ nói như là thầy cô nào cũng lạnh lùng nhẫn tâm vậy.

3. Các cụ cứ coi tập thể nhà giáo như một xã hội thu nhỏ thì thấy đủ thành phần hết, người dữ người hiền, kẻ vụ lợi người vô tư,...định hình nên nhân cách cũng như đạo đức nghề nghiệp từng người. Nên mỗi khi nghe chuyện ở đâu đó có giáo viên cư xử không hay thì cháu cứ coi như đó là cuộc sống muôn màu, không đánh đồng tất cả. Ai sai tới đâu xử tới đó, ai không còn đạo đức nghề nghiệp thì không được làm ngành giáo dục nữa.

4. Làm giáo viên thời nay phức tạp hơn xưa nhiều. Học sinh nào cũng là cục vàng trong nhà, cộng với việc nhiều thầy cô không "chuẩn" làm hình ảnh thầy cô không còn đẹp như trước trong mắt học sinh và phụ huynh. Học sinh thì lì hơn, ngỗ nghịch hơn, ham chơi hơn,... Cháu khẳng định thầy cô sai thì phải bị xử lý, nhưng chắc chắn không có giáo viên tự nhiên phạt học sinh.

5. Cháu thường nghe các phụ huynh, trong đó có cả người làm GV, phàn nàn về việc nền giáo dục VN cứng nhắc và không giúp con trẻ phát huy thế mạnh riêng. Điều này đúng và cần phải sửa. Nhưng điều thú vị là các phụ huynh này thường có điểm chung là quá bận để có thể hướng dẫn con cách học đúng nhằm phát huy thế mạnh. Quan điểm của cháu là: Nhà trường chỉ là cầu nối cung cấp tri thức, mình mới là người hiểu con và tiếp xúc với con nhiều nhất, mình phải hướng dẫn con cách học phù hợp. Phương pháp đúng thì con tự học tốt, tự học tốt thì thả đâu cũng học được.

Đêm khuya khó ngủ viết hơi dài, cám ơn các cụ mợ đã chịu khó đọc.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top