Cho ngày nay, cho ngày mai, cho ba ngày sau.
Đoạn cuối như thế này ạ:Ngang lưng thì thắt may-so
Đầu đội áp suất, chân đi bàn là
Hỏi rằng cháu ở đâu ra
Thưa rằng cháu ở nước Nga mới về
...không bằng thằng gù đi cúp
Vế đầu phải lấy thơ Bút Tre như sau:
Hoan hô đồng chí Phạm Tuân
bay vào vũ trụ một tuần về ngay
4 câu trên thì câu thứ 3 bị sai luật thất ngôn tứ tuyệt, thời nhà cháu đi học thì là "chàng nàng chạm trán nơi nhà xí" mới đúng niêm luật.
Chữ cuối câu thứ 3 không được cùng vần với câu số 2 và 4 (1 thì có thể cùng hoặc ko đều đc)
Trước thì cũng nội dung dư lày,nhưng mọi người hay nói " tử tế ăn cháo, láo nháo ăn cơm".Đúng rồi cụ, bây giờ vẫn thế mà
Đầu đường Đại tá bơm xeĐầu đường Đại tá bơm xe
Cuối đường Trung tá bán chè đỗ đen.
Nhìn ông tưởng lạ hóa quenĐầu đường Đại tá bơm xe
Cuối đường Trung tá bán chè đỗ đen.
Thực ra câu này có từ thời xa xưa rồi mợ ! Các ngôi mộ thời trước thường không có bia đá ghi tên tuổi quê quán, khi khai quật lên thì 1 số ngôi mộ có viên gạch nung, trên đó ghi nghuệch ngoạc vài chữ báo danh, để sau này danh tính người chôn được biết rõ. Chính vì thế mà thời xưa, khi nhà có người mất, ng thân trong gia đình thường nói với nhau là đi đặt gạch.Đặt cục gạch.
Ofer vẫn hay dùng
Vâng Cụ, đến thời bao cấp thì đặt gạch xếp hàng, giờ thì đặt gạch hóng chuyệnThực ra câu này có từ thời xa xưa rồi mợ ! Các ngôi mộ thời trước thường không có bia đá ghi tên tuổi quê quán, khi khai quật lên thì 1 số ngôi mộ có viên gạch nung, trên đó ghi nghuệch ngoạc vài chữ báo danh, để sau này danh tính người chôn được biết rõ. Chính vì thế mà thời xưa, khi nhà có người mất, ng thân trong gia đình thường nói với nhau là đi đặt gạch.