- Biển số
- OF-724771
- Ngày cấp bằng
- 10/4/20
- Số km
- 7,590
- Động cơ
- 151,182 Mã lực
Chắc là k chỉ riêng cái lì xìMỗi cái lì xì mà cũng tủi thân được, mợ dễ tủi thân quá
Chắc là k chỉ riêng cái lì xìMỗi cái lì xì mà cũng tủi thân được, mợ dễ tủi thân quá
Nhiều tiền nhưng ít văn hóa thì càng dễ tự tin hơn.Cụ nhiều tiền hay ít tiền, sẽ thấy tự tin hay không ngay!
Văng ... mí trẻ con nà hem tốt nhaMỗi tết em lại cho mỗi đứa 10tr bỏ lợn, bảo rằng: Xã hội này đé o đứa nào cho mày tiền nhiều như bố mẹ đâu, nên không việc gì phải xoắn.
E đồng ý với Cụ/Mợ chủ: Tiền là giấy ý mà, không quan trọng lắm, quan trọng nhất là số lượng của nó!Em còn chẳng nhớ là ngày xưa mình được lì thế nào nữa cơ.
Ngày xưa pama em còn toàn không cho nhận. Nên ai đưa cũng chối đây đẩy "thôi cháu không nhận đâu", giờ nghĩ lại vẫn buồn cười vì ngốc nhưng nó lại tạo nên tính cách em sau này là một đồng em cũng không nợ/không nhận của người khác.
Nên cụ/mợ nên mừng nhé. Tiền phải do mình làm ra, không xin xỏ, xin xỏ mất cả vị thế. Tiền là giấy ý mà không quan trọng lắm.
Tự tin không phải là nhiều tiền, tiền với tự tin chả liên quan gì đến nhau.
Con em lại không quan tâm lắm đến tiền. Em cũng đã nói ở còm trên là em không biết cách đó có đúng không, nhưng có lẽ thời nay cần tiến tới điều kiện sống tốt chứ không phải như trước đây đủ ăn đủ mặc là đủ. Bây giờ mặc phải biết mặc đẹp, ăn phải biết thưởng thức, và nhiều thứ khác nữa để không bị lạc lõng. Thế giới với trẻ con bây giờ nó rộng lớn hơn mình ngày xưa, em muốn con em không ngờ nghệch như em.Thế là tạo ảo tưởng cho trẻ con + giáo dục trẻ con sùng bái tiền chứ tự tin cái gì dc trước các bạn.
Em là mợ ạ. Tiền với em là giấy, nói vậy để thấy là chẳng may bây giờ không có tiền, thì với em cũng chẳng sao, em lại tìm cách khác để lại có tiền, chứ có gì ghê gớm đâu.E đồng ý với Cụ/Mợ chủ: Tiền là giấy ý mà, không quan trọng lắm, quan trọng nhất là số lượng của nó!
Hehe. Cám ơn cụ. Em thú vị mà.Mợ thú vị đấy hehe
Hóa ra chuyện chị đại là có thật
Bây giờ lúc nào em thích hiền thì em hiền, lúc nào em thích ghê thì em ghêThế giờ Mợ "chín không bà" còn dã man nữa hôn ?
Mợ này giống tính Gấu nhà em, bình thường em ấy hiền nhất xóm, nhưng động đến em ấy thì ... em còn phải nể vài phần.Bây giờ lúc nào em thích hiền thì em hiền, lúc nào em thích ghê thì em ghê
Hình như gặp các cụ thì hiền khô gặp mợ thì... Thôi e chả nói đâuBây giờ lúc nào em thích hiền thì em hiền, lúc nào em thích ghê thì em ghê
Cái gì cũng có 2 mặt, giáo dục trẻ con thì cần biết đủ mức, ko thành cực đoan, hoặc quá tự ti hoặc quá ngạo mạn về chuyện vật chất. Vs người lớn hay trẻ con, "coi tiền là giấy" cũng ko hẳn là tốt.Con em lại không quan tâm lắm đến tiền. Em cũng đã nói ở còm trên là em không biết cách đó có đúng không, nhưng có lẽ thời nay cần tiến tới điều kiện sống tốt chứ không phải như trước đây đủ ăn đủ mặc là đủ. Bây giờ mặc phải biết mặc đẹp, ăn phải biết thưởng thức, và nhiều thứ khác nữa để không bị lạc lõng. Thế giới với trẻ con bây giờ nó rộng lớn hơn mình ngày xưa, em muốn con em không ngờ nghệch như em.
Thế bây giờ thì "em" thích gì ?Bây giờ lúc nào em thích hiền thì em hiền, lúc nào em thích ghê thì em ghê
Con cụ đc lì xì nhiều thì cụ lại phải lì xì lắm chứ báu jHồi nhỏ cứ mỗi khi tết về là cháu luôn tự ti, và cảm thấy tủi thân vì bố mẹ ít quan hệ nên tiền lì xì ít hơn anh em bạn bè.
Giờ cháu đã U40, tính tình khép kín, bản thân cũng ít quan hệ ngao du. Con cháu giờ hẳn còn nhỏ, chưa hiểu gì về tiền, nhưng cháu sợ sau này chúng nó lại rơi vào cái cảm giác tủi thân giống mình ngày xưa.
Các cụ bảo giờ nên chuẩn bị tâm lý cho tụi trẻ thế nào ?
Xưa các cụ nhà cháu thường bảo tiền lì xì chỉ là qua lại, mình lì xì con ngta, ngta lì xì lại cho con. Nên ít nhiều không quan trọng.
Tùy mợ tùy cụ thôi ạHình như gặp các cụ thì hiền khô gặp mợ thì... Thôi e chả nói đâu
Bây giờ em lại đang không thích gì.Thế bây giờ thì "em" thích gì ?
Cụ nói với các cháu đúng những gì đấng sinh thành đã dạy cụ .Em dạy con em như vậy , ý nghĩa lì xì nằm ở ngoài phong bao , càng đỏ càng đẹp càng mang lại ấm no hạnh phúc .Đồng tiền bên trong chỉ mang tính tượng trưng.Em chỉ lì xì ông bà,con cháu 2 bên gia đình và con cháu vài người bạn thân thiết . Lì xì cho con cháu gia đình khó khăn để chúc gia đình họ năm mới an khang, thịnh vượng và tin rằng lì xì là chia bớt cái hên , cái phúc của mình cho người khác ,nên không chia cho nhà giàu hơn mình.Hồi nhỏ cứ mỗi khi tết về là cháu luôn tự ti, và cảm thấy tủi thân vì bố mẹ ít quan hệ nên tiền lì xì ít hơn anh em bạn bè.
Giờ cháu đã U40, tính tình khép kín, bản thân cũng ít quan hệ ngao du. Con cháu giờ hẳn còn nhỏ, chưa hiểu gì về tiền, nhưng cháu sợ sau này chúng nó lại rơi vào cái cảm giác tủi thân giống mình ngày xưa.
Các cụ bảo giờ nên chuẩn bị tâm lý cho tụi trẻ thế nào ?
Xưa các cụ nhà cháu thường bảo tiền lì xì chỉ là qua lại, mình lì xì con ngta, ngta lì xì lại cho con. Nên ít nhiều không quan trọng.
Cụ đọc lời giải thích vì sao em nói tiền là giấy chưa ạ.Cái gì cũng có 2 mặt, giáo dục trẻ con thì cần biết đủ mức, ko thành cực đoan, hoặc quá tự ti hoặc quá ngạo mạn về chuyện vật chất. Vs người lớn hay trẻ con, "coi tiền là giấy" cũng ko hẳn là tốt.
Nhiều tiền chỉ là 1 phần để giúp 1 số người cảm thấy tự tin thôi.
Tiền với em là giấy, nói vậy để thấy là chẳng may bây giờ không có tiền, thì với em cũng chẳng sao, em lại tìm cách khác để lại có tiền, chứ có gì ghê gớm đâu.
Cụ U40 rồi mà suy nghĩ chưa lớn lắm nhỉ?
sao cụ nặng về vấn đề lì xì thế
Cụ chuẩn bị tâm lý con cụ bằng cách nói với cháu: Lì xì chỉ là đi vay. Thứ gì tự mình làm ra mới là giá trị.
Nếu cháu bé quá thì cụ nói với cháu tiền họ lì xì cho con bố/mẹ cầm hộ rồi. Cần gì bố/mẹ sẽ mua cho
Vui vẻ lên cụ! Nó cũng chỉ là ký ức tuổi thơ thôi mà! Mà mình nhận thì cũng phải trả!
Cụ nghĩ nhiều quá rồi!
Mỗi cái lì xì mà cũng tủi thân được, mợ dễ tủi thân quá
Cụ lì xì người khác nhiều vào, cho đi 10 thì con cụ thể nào chả nhận lại 5-6
Em thấy cụ chuẩn bị lại tâm lý cho cụ thì đúng hơn. Tâm lý, tính cách của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái phần lớn, sau này sẽ theo nó cả đời. Cụ ko quên đc mặc cảm tự ti của mình thì làm sao con cụ tự tin đc
Với nhà cháu thì ko đơn giản như cụ nói.
Trường F1 đòi giấy xác nhận hộ khẩu từ địa phương.
Ra uỷ ban ko làm bảo về gặp công an hộ tịch.
Ra CA phường CA hộ tịch làm theo ca kíp, mấy lần gặp dc thì anh ấy bảo về xin chữ ký tổ trưởng rồi ra anh ấy cộp dấu rất nhanh, gọn, vui vẻ và nhã nhặn cũng mất 3-4 lần đi lại