[Funland] Chuyện tình xưa tại Cleveland (số 2)

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
lần đầu tiên trong lịch sử USA: 3 giải hoa hậu chính đều là Da Đen:

 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Nữ sinh Mỹ trúng tuyển 115 trường đại học với học bổng 3,7 triệu USD

Bị một số trường từ chối, nhưng Antoinette Love tiếp tục đăng ký và cuối cùng nhận được "cơn mưa" thư mời nhập học.

Antoinette Love, nữ sinh trường trung học quốc tế New Orleans (bang Louisiana, Mỹ) bị một số trường đại học từ chối khi nộp đơn đăng ký theo học. Nhưng em tiếp tục đăng ký vào các trường đại học khác. "Em muốn biết có thể được bao nhiêu trường chấp nhận" - Love giải thích.

Những bức thư chấp nhận liên tục gửi đến khiến nữ sinh 17 tuổi bất ngờ. Em đã trúng tuyển 115 trường cao đẳng, đại học với tổng giá trị học bổng hơn 3,7 triệu USD.


Nữ sinh Antoinette Love. Ảnh: CNN

Hiện Love vẫn chưa ghi danh vào trường nào mà đang cân nhắc một số đại học như Louisiana; Valparaiso; Bắc Texas; Fisk; Randolph; Brandeis và Đại học bang Mississippi. Love dự định sẽ đến thăm một vài trường trước khi đưa ra quyết định vào ngày 1/5.

Trong các trường dự tính đăng ký, Love lựa chọn ngành giáo dục tiểu học vì ước mơ trở thành giáo viên. Nữ sinh tự tin có kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ nhỏ do là chị cả trong gia đình 5 người con.

Denise James, cố vấn giáo dục trường trung học quốc tế New Orleans, nhận xét Love là học sinh đáng tin cậy với tính cách dễ chịu. "Giờ nghỉ trưa, cô bé luôn dành thời gian đọc sách và nỗ lực duy trì điểm học tập ấn tượng", thầy nhớ lại.

Điểm trung bình học tập của Love là 3.7/4.0. Để đạt được nó, em phải học tập rất nghiêm túc. "Điều này chứng tỏ cô bé đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc học đại học", thầy James nói thêm.

Đối với những học sinh THPT sắp nộp đơn vào các trường đại học, Love khuyên nên nộp đơn thông qua ứng dụng chung, ví dụ Common Black. Em cũng gợi ý mọi người nên tìm cách miễn trừ lệ phí hoặc nộp đơn cho trường không thu phí.

Tú Anh (theo CNN)
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Chị Hai vào Mẫu Giáo công (lớp bắt buộc cho học lớp 1, MG công hay tư cũng được)

Ở vùng ít Da Đen thì an ninh hơn, nhưng chi phí thuê nhà đắt hơn . Do đó cuộc sống gia đình chúng tôi cực kỳ tiết kiệm nhưng ăn uống thì ưu tiên organic và ít được chế biến sẵn đóng hộp từ nhà máy . Do đó tiền ăn uống và thời gian nấu ăn khá lớn . Nhưng sức khoẻ là trên hết nên đành chịu .

Thành phố thì năm nào cũng báo giảm dân số . Chương trình hồi phục lại văn hóa những góc phố thì cứ đặt ra . Tiền thì xin liên bang 1 ít, còn lại cứ xoay sở trong cái tiền thuế . Mà dân số ít thì thuế ít . Cứ thế phải nhờ sự giúp sức không công của người dân .

Ví dụ vùng Tây Bắc sát bờ hồ . Vùng này là vùng xôi đậu . Mà đậu đen lại nhiều . Cả vùng có cái trường tiểu học tàn tạ kiểu cũ . Muốn vùng này đi lên thì phải bắt đầu từ tiện ích công cộng như trường, công viên, môi trường làm ăn, an ninh trật tự .

Trường tiểu học cần xây mới . Rất may là trường nào trong city này cũng có miếng đất dự trữ . Do đó lên kế hoạch xây mới kế bên rồi đập cái cũ để làm sân và để dành đất đó cho 50 năm sau xây mới lại .

Muốn xây trường mới thì phải đi xin và vay . Vay là chủ yếu . Muốn đi vay thì phải có "thế chấp". Muốn có thế chấp là phải có 1 loại thuế thêm . Muốn có thuế thêm thì ... họp dân biểu xin dân biểu đồng ý . Dân biểu nói lại dân . Dân chịu thì sẽ có khoản thuế đó trong bao nhiêu năm (sau đó thì hết) để đủ tiền trả vốn lẫn lãi tiền vay .

Vùng đó thêm 1 loại thuế đánh vào thu nhập, tài sản, và buôn bán (sale) . Mỗi người chừng ít đồng mỗi năm, mỗi tài sản chừng vài chục, mỗi business nhỏ thì vài trăm . Cộng dồn lại thì đủ trả tiền hàng năm .

Sau khi được ngân hàng cho vay thì đấu thầu xây dựng . Do đó mọi chi tiêu phải tiết kiệm hết sức để chất lượng xây dựng tốt cho 50 năm .

Sau khi trường được tiền vay vì dân chịu đóng khoản thuế mới đó thì đến đường phố và công viên . Như thế vực dậy sức sống và sự vui tươi dần dần để người ta sống hồ hởi phấn khởi và đóng góp cho XH để toàn khu được đi lên với những sắc thái mới mẻ cùng văn hóa xưa cũ được giữ gìn .

Dĩ nhiên nghe thì hay lắm nhưng city đi xuống thì bài toán làm sao để dân có tiền đóng các khoản thuế đủ trả tiền vay ngân hàng để hòng vực dậy sức sống từng khu vực rồi cả thành phố đang chết dần chết mòn ???
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Lễ động thổ đơn giản và cực ít tốn kém:



3 trường được xây mới lại 2015:

All three schools are at or near capacity for enrollment. The three new buildings cost about $42 million a piece, with the state paying slightly more than two-thirds of the expense.



học sinh từ cơ sở cũ sang cơ sở mới 2019:

 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Lâu quá rồi chưa trở lại thớt này


Tiện tôi nói về phân bổ (cấu trúc) của Cleveland .

City nào cũng có 4 khu vực chính: downtown (trung tâm), khu công nghiệp hoặc sản xuất lớn, khu nhà ở, khu dịch vụ và sản xuất nhỏ .

Truyền thống của người Mỹ là ăn ở và dịch vụ không thể ... trong 1 căn hộ . Họ thích tách biệt . Có thể 1 dãy căn hộ, dưới cho thuê dịch vụ độc lập và tầng trên độc lập cho thuê ở . Nếu họ có 1 căn phố làm dịch vụ thì họ có nhà ở riêng biệt . Rất hiếm họ có căn phố 2 tầng thì dưới dịch vụ trên ở .

Downtown thì thược là văn phòng, dịch vụ, khách sạn, ... và căn hộ cao ốc đắt đỏ (thuê hay giá trị khá cao). Các căn hộ ở cao ốc cũng không nhiều vì đắt đỏ và nhà giàu đa số thích sống xa thành phố và yên lặng .

Do đó có những downtown rất ít dân ở nhưng lưu lượng người vào làm việc và đi về lại rất lớn .

Ví dụ người sống trong downtown (trung tâm) của Cleveland chỉ khoảng 12K-15K người trên 1 diện tích kha khá nhưng lượt người vào làm việc và đi về thì hàng trăm ngàn người . Trong năm 2010 chỉ khoảng 10K người sống và hiện nay khoảng 15K sống (nhờ sự tái thiết lại thành phố để thành phố có hồn hơn và cư dân chịu sống (loại người thích sống phố thị thay vì yên lặng).

Cách phát triển nơi ở trong phạm vi hay sát downtown Cleveland tương tự như cách phát triển ở VN là cụm dân cư nhỏ gồm: căn hộ, dịch vụ (nhà hàng, tiện ích, chi nhánh bank, khách sạn), park (công viên), không gian văn hóa (khó giải thích), ... Do đó nhiều khu phát triển thêm hoặc thay đổi, hoặc phải đập phá hết làm mới, ...

2020 dự tính số người sống trong downtown tăng lên 20K người (vẫn quá nhỏ so với các thành phố nhỏ ở VN) nhờ những projects:




Hiện tại thì chỉ số đáng sống của Cleveland là 2/5 hoặc 4/10 . Tức là ... không nên sống (đó là lý do tại sao thành phố tàn lụi hơn 40 năm qua). Để cho thành phố đáng sống hơn thì phải cải thiện ... điều kiện sống, chất lượng giáo dục, giao thông tiện lợi, thuế không cao, ...

Downtown có 15K dân ở nhưng có đến 100K jobs . Do đó lượng người đổ vào downtown làm việc khoảng 120K lượt mỗi ngày (chưa kể khách du lịch). Chất lượng job và người làm cũng là điều kiện tốt để Cleveland sống lại và tăng dân số .

Ngoài khu downtown là khu công nghiệp và sản suất lớn nằm phía nam thành phố và hai bên con sông nhỏ xíu . Khu công nghiệp và sản xuất lớn này chiếm diện tích lớn và có hàng trăm ngàn việc làm khác nhau . Nhưng công nghiệp nặng thành phố này tàn lụi (do di dời qua Trung Quốc) khiến cho số việc làm giảm mạnh và .... giảm dân số .

Quanh khu downtown và công nghiệp nặng là các khu dân cư và dịch vụ nhỏ xen lẫn nhau . Thường thì các city nào cũng zoning (chia khu vực) khá kỹ . Ví dụ khu nào đó chỉ được 1 số nhà hàng mà thôi để bảo đảm ... nhà hàng có lời (nhiều hơn thì thì ít khách).

Khu nhà ở và dịch vụ thì đa số dân Da Màu chiếm lĩnh . Khi thành phố đi xuống thì nhiều khu vực bị bỏ hoang và chính quyền bán ... tượng trưng $1 để vực dậy cộng đồng nhưng không có ai mua .

Dù thế nào đi chăng nữa thì ... mọi nhà ở và chung cư thì không có hẻm . Tất cả đều có con đường phiá trước nhà mà 2 xe tải có thể tránh nhau được và người ta có thể lái xe đi làm .

Những khu sản xuất nhỏ (sản xuất cần ít người và ít ô nhiễm, sản xuất kèm dịch vụ, ..) thì rải rác toàn thành phố (trừ downtown). Khi những khu này tàn lụi thì hoang hóa rất nhiều . Nhiều nhà máy nhỏ được sửa lại thành trường học & dịch vụ giáo dục (training, skill development), dịch vụ (nơi cho buôn bán, siêu thị mini), ....

Có 1 khu đặc biệt là khu đại học . Khu này gồm bịnh viện, đại học, bảo tàng nghệ thuật, ... chiếm diện tích hơn downtown và ở Đông Bắc thành phố . Khu này dĩ nhiên chỉ có ít cư dân nhưng lượng người đến (học và làm việc) rất lớn mỗi ngày .

Nói về nhà ở xung quanh downtown:
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Nhà ở quanh downtown đa số bị mắc vào đường xá hình bàn cờ (ô vuông). Nhà ở 2-3 tầng gồm nhiều căn (4-20 căn hộ) gọi là apartment thì chủ cho thuê . Đa số apartment là 1 phòng ngủ, 2 phòng ngủ hơi hiếm, 3 phòng ngủ càng hiếm .

Có tiền thì không ai thuê apartment sống nữa mà là trả góp căn nhà . Nhà riêng có loại chung vách (khá ít), loại vách xa nhau (nhà độc lập), và condo (chung cư có bán từng căn . Condo thì khá ít, nhà riêng biệt thì khá nhiều .

Ở khu nhà giàu mới mở thì nhà riêng biệt tập trung vào từng khu (như làng), mỗi khu khoảng 20-120 căn nhà riêng biệt . Những khu này có cổng riêng (cổng tượng trưng cho đến cổng có khóa riêng) và có tên riêng .

Dân trung bình mua nhà thì nhà ở đường bàn cờ .

Đa số nhà trong pham vị Cleveland có tuổi trung bình 60 năm :) Ở Cleveland người ta mua nhà chỉ sửa sơ sơ bên trong rồi ở, rất hiếm mua xong đập hết xây mới lại . Vì thế nhà 90 tuổi là chuyện bình thường .

Nhà xưa thì kiểu cọ bên ngoài 1 tí . Nhà mới (khoảng 20 năm gần đây) thì đơn giản hơn .

Kiểu nhà xưa:

1944:


1953:



1959:




Nhà xưa đa số nhà ít phòng, nhỏ, gara chỉ 1 chiếc xe (vì 80 năm về trước mức sống chỉ chừng đó). Nhà sau này mới xây thì gara to hơn và nhà to hơn .

Tại sao người ta mua nhà không đập ra xây lại ?

Tại vì đa số mua không .... trả ngay như ở VN, mà phải trả góp, số dư dành dụm không có nhiều .

Điều quan trọng là họ đập ra xây lại thì họ phải ở chỗ khác . Thời gian xây chừng 2 tháng là xong hết nhưng kéo dài gần cả năm mới xong vì inspectors của city không đủ người (họ kiểm tra từng giai đoạn xây nhà) Do đó họ phải trả tiền cho 2 nơi (1 nhà đang xây, 1 ở tạm) thì không thể được .

Nếu thật sự họ có tiền đập ra xây lại thì ... họ chọn khu giàu mà mua để có cộng đồng tốt hơn và trường học tốt hơn .

Ví dụ mua nhà 100K, đập ra xây lại tốn thêm 100K thành 200K tổng cộng . Như vậy thì 200K tìm khu khá hơn và mới xây mua tốt hơn nhiều .

Đó là lý do tại sao nhà quanh downtown rất cũ và rất hiếm đập ra xây lại (chỉ vá víu và sữ chửa nhỏ thường xuyên mà ở .


----------------
Nuôi con ăn học một thời tại vùng Cleveland
 
Chỉnh sửa cuối:

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,424
Động cơ
556,209 Mã lực
Cám ơn cụ chủ giúp chúng tôi hiểu thêm cuộc sống ở nước ngoài.
Tôi vừa đọc bài báo này và khá hoang mang, rất mong biết ý kiến của cụ chủ và các cụ đã, đang sống ở Mỹ về nó. Nó phản ánh có đúng thực trạng Mỹ không?

Nhất là chuyện mua nhà, cứ như một cạm bẫy vậy.

https://tachcaphe.com/ly-do-nguoi-viet-o-my-kho-den-may-sao-cu-nhat-quyet-khong-chiu-ve/
 
Chỉnh sửa cuối:

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Cám ơn cụ chủ giúp chúng tôi hiểu thêm cuộc sống ở nước ngoài.
Tôi vừa đọc bài báo này và khá hoang mang, rất mong biết ý kiến của cụ chủ và các cụ đã, đang sống ở Mỹ về nó. Nó phản ánh có đúng thực trạng Mỹ không?

Nhất là chuyện mua nhà, cứ như một cạm bẫy vậy.

https://tachcaphe.com/ly-do-nguoi-viet-o-my-kho-den-may-sao-cu-nhat-quyet-khong-chiu-ve/

Dưới thời Clinton thì có đạo luật cho phép người nghèo mua nhà dễ dàng hơn để phát triển kinh tế .


Nhưng điều đó bị lợi dụng bởi lòng tham:


- người có nhà lại muốn mua thêm nhà để lướt sóng cho dù khả năng ít
- nhóm người bán và cho vay làm lơ những ai không đủ khả năng mua thêm để hưởng hoa hồng


Kết quả là:


- Agents, đại diện nhà băng, và các vai trò khác đều có thể nằm trong 1 office và manh mún
- Bất động sản bị vỡ bởi những người ham mua nhà nhiều và bởi nhóm người trên .


Thường thì, agent ăn 1.5% - 3.0% tiền bán nhà .


Nếu agent là người làm đúng luật và có chút (chút thôi) tâm thì họ làm đúng trình tự như đi học và cam kết với chính quyền . Nếu agent không có tâm thì cấu kết với băng, luật sư, ... để hưởng lợi trước .


Hậu quả:


- những ai cấu kết và manh mún đều bị bắt và tùy theo nặng nhẹ và ở tù (tù trong hay tù tại gia).
- nhiều gia đình bị vỡ vì không thể trả nổi tiền vay
- nhiều nhà bị nhà băng kéo về .


Khi Obama lên thì có nhiệm vụ sửa sai:


- cấm mọi thứ liên quan mua bán nhà cùng chung office
- Trình tự cho vay cải tiến để tránh thông đồng cấu kết
- Hổ trợ cho người nghèo mua nhà trong tầm mức trả được (ví dụ giảm thuế, bù khoản thiếu không lãi, ...)
- Quy trình cấp phép hành nghề mua bán nhà nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn .


Do đó 8 năm qua (kể từ 2019 trở về trước) thì chuyện lừa gạt trong mua bán nhà giảm rất nhiều .


Tóm lại là luật bao giờ cũng đi sau XH . XH có biến thì mới sinh ra luật :) Do đó có 1 số người "hy sinh" để có luật :)


Ở Mỹ thì những gì buôn bán với số tiền lớn và ít lần trong đời người như xe, nhà, ... thì ngầm chứa nhiều lường gạt trong đó (ngay cả ở TQ hay VN).


Có 3 loại người mà người Mỹ căm ghét: luật sư, banker, dân bán xe .
 
Chỉnh sửa cuối:

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,424
Động cơ
556,209 Mã lực
Dưới thời Clinton thì có đạo luật cho phép người nghèo mua nhà dễ dàng hơn để phát triển kinh tế .


Nhưng điều đó bị lợi dụng bởi lòng tham:


- người có nhà lại muốn mua thêm nhà để lướt sóng cho dù khả năng ít
- nhóm người bán và cho vay làm lơ những ai không đủ khả năng mua thêm để hưởng hoa hồng


Kết quả là:


- Agents, đại diện nhà băng, và các vai trò khác đều có thể nằm trong 1 office và manh mún
- Bất động sản bị vỡ bởi những người ham mua nhà nhiều và bởi nhóm người trên .


Thường thì, agent ăn 1.5% - 3.0% tiền bán nhà .


Nếu agent là người làm đúng luật và có chút (chút thôi) tâm thì họ làm đúng trình tự như đi học và cam kết với chính quyền . Nếu agent không có tâm thì cấu kết với băng, luật sư, ... để hưởng lợi trước .


Hậu quả:


- những ai cấu kết và manh mún đều bị bắt và tùy theo nặng nhẹ và ở tù (tù trong hay tù tại gia).
- nhiều gia đình bị vỡ vì không thể trả nổi tiền vay
- nhiều nhà bị nhà băng kéo về .


Khi Obama lên thì có nhiệm vụ sửa sai:


- cấm mọi thứ liên quan mua bán nhà cùng chung office
- Trình tự cho vay cải tiến để tránh thông đồng cấu kết
- Hổ trợ cho người nghèo mua nhà trong tầm mức trả được (ví dụ giảm thuế, bù khoản thiếu không lãi, ...)
- Quy trình cấp phép hành nghề mua bán nhà nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn .


Do đó 8 năm qua (kể từ 2019 trở về trước) thì chuyện lừa gạt trong mua bán nhà giảm rất nhiều .


Tóm lại là luật bao giờ cũng đi sau XH . XH có biến thì mới sinh ra luật :) Do đó có 1 số người "hy sinh" để có luật :)


Ở Mỹ thì những gì buôn bán với số tiền lớn và ít lần trong đời người như xe, nhà, ... thì ngầm chứa nhiều lường gạt trong đó (ngay cả ở TQ hay VN).


Có 3 loại người mà người Mỹ căm ghét: luật sư, banker, dân bán xe .
Cụ trả lời hay quá, cám ơn cụ.
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Fan tranh cãi vì Disney chọn diễn viên 'Nàng tiên cá' da màu

Nhiều người nói quyết định của hãng phim chưa phù hợp nguyên tác còn số khác cho rằng không nên áp đặt chủng tộc cho các nhân vật giả tưởng.

'Toy Story 4' dẫn đầu phòng vé Mỹ / Naomi Scott - bông hồng lai đóng công chúa trong phim 'Aladdin'

Ngày 3/7, Disney thông báo chọn ca sĩ Halle Bailey vào vai Ariel trong phiên bản người đóng của The Little Mermaid. Nhiều ý kiến cho rằng ngoại hình cô không phù hợp với tạo hình gốc của nhân vật trong truyện và phiên bản hoạt hình. Trên tờ Variety, độc giả Joshua Lee cho biết: "Là một người da màu, tôi thấy Halle không phù hợp với vai. Bối cảnh câu chuyện được nhà văn Andersen viết tại Đan Mạch. Việc xuất hiện một cô gái da màu tại bờ biển nước này ở thời xưa là bất hợp lý". Độc giả Brendon nói: "Với xu hướng này, vua Arthur có thể được đóng bởi Thành Long hay Phạm Băng Băng".


Diễn viên kiêm ca sĩ Halle Bailey. Ảnh: Shutterstock.

Số khác ủng hộ Halle Bailey và Disney. Độc giả Lance nói trên Variety: "Halle có khuôn mặt và biểu cảm giống như Ariel. Giọng cô cũng rất tuyệt vời. Ariel là nhân vật giả tưởng. Làn da của cô ấy có thể trắng, đen hay rám nắng tùy đạo diễn". Nhiều người nói Halle chỉ cần đội tóc giả màu đỏ để phù hợp hơn với tạo hình trong phiên bản hoạt hình.

Ông Rob Marshall, đạo diễn phim, nói: "Halle hội tụ tinh thần, tuổi trẻ, nét ngây thơ và phong thái cần có của vai Ariel. Bên cạnh đó, cô sở hữu giọng hát tuyệt vời". The Little Mermaid sẽ là lần đầu Halle đảm nhận vai chính trên màn bạc. Trước đó, nữ ca sĩ từng tham gia vài phim truyền hình với tư cách diễn viên nhí.

Halle Bailey, sinh năm 2000, là một ca sĩ, diễn viên người Mỹ. Cô là thành viên nhóm Chloe x Halle, nổi tiếng với các bản hát lại trên Youtube. Năm 2016, Halle Bailey gia nhập công ty Parkwood Entertainment của Beyonce. Nữ ca sĩ trẻ thường biểu diễn mở màn cho Beyonce trong các buổi diễn.


Đạt Phan (theo Variety)
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Đen và Trắng vẫn âm ỉ .

Người ta luôn đặt câu hỏi tại sao lại ít bác sĩ Đen ???



Car mechanic shifts gears, becomes a doctor at age 47 and helps address shortage of black doctors

Updated Jul 28, 2019; Posted Jul 28, 2019
Former mechanic Carl Allamby begins new career as doctor



6
Gallery: Former mechanic Carl Allamby begins new career as doctor


By Michael K. McIntyre, The Plain Dealer

Carl Allamby became an expert diagnostician after spending his childhood ducking his head under the hoods of Chevys and Fords with the older guys in his East Cleveland neighborhood. If a car whined and growled while turning, or if it squeaked on startup, he could run through a checklist in his head, zero in on the problem, and fix it.

Today, after a career overhaul, he does the same thing with people as an emergency medicine resident, having graduated from medical school this year at age 47.


The car mechanic is now a people mechanic at Cleveland Clinic Akron General hospital, where he started as a resident this month. He’s done more than rebuild his own career: He has narrowed, by one, the huge gap in black doctors in this country, particularly black male doctors.

To go from Carl the mechanic to Dr. Allamby, he had to engineer a 180-degree turn without ever hitting the brakes.

HARD WORK BRINGS REWARDS

Allamby grew up in East Cleveland with two brothers and three sisters. His dad was a part-time photographer who also sold cookware door-to-door. His mom was a stay-at-home parent. Money was scarce.

School was never much of a priority, but working was.

He got a job at 16 at an auto parts store near where he lived. And because he knew his way around cars, customers started asking his advice on how to install the parts they bought.

“I just started saying, ‘Hey, yeah. I can take care of you after work in the parking lot,’” he said.

He was great at fixing cars, not so great at school. He graduated from Shaw High School with less than a 2.0 grade point average. No big deal, he wasn’t going to college.


“Through high school, I don’t remember a single person talking to me about college,” he said. “For us, it was mostly going and finding a factory job or go to the military. I ended up finding a job.”

That job grew from the parking lot of the auto parts store to a repair bay he later rented in a shop across the street. He eventually took over the whole building and ran a business repairing cars and eventually selling used cars for 18 years there. He then bought out another shop in South Euclid, Advanced Auto Repair, and ran it, along with used car sales, for another eight years.

His former customers rave about him.

“I’m telling you, this guy worked nonstop. He could fix the cars in his sleep,” said longtime customer Tawanah Key.

“He’s really smart, he can make a diagnosis on a car like nobody’s business,” said another customer, Karen Roane.

The work was hard, and vacations were rare. Still, he decided to finally enroll in college to seek a business degree.

“Most people go into business not because they’re good businessmen but because they’re good at whatever their trade is. I was good at fixing cars,” he said. “I just felt like if I really wanted to grow this and grow it right, I really needed a foundational education in business to really understand it.”


So in 2006, decades after high school, he started taking night classes, one or two at a time, at Ursuline College. But there was one required class he kept putting off: Biology.

“My argument was, ‘I’m here for business, why do I even need to take a biology class?’” he said.

Finally, his counselor said he needed it to graduate. So he signed up.

And that’s when the auto mechanic shifted gears.

One class changed everything

The class was an overview of life. “Pretty basic,” said Allamby.

But there was something about the teacher, Dr. Micah Watts, a resident at the time in interventional radiology at the Cleveland Clinic.

“He just lit up when he walked into the room,” said Allamby. “After the first hour of class, I was like, ‘This is what I want to do. I have to go into medicine.’ It was like a light switched on.”

Allamby remembered once dreaming of becoming a doctor when he was a child, but, “Somewhere through junior high and high school, that had gotten beaten out of me.”

And he had no black doctors as role models.

“Nobody to even to emulate. Just to say, ‘Hey, I know a guy who is a doctor who looks like me and if he can do it, I can do it,’” he said.


He considered a career in medicine, perhaps as a nurse or physician’s assistant. Being a doctor seemed impossible because of the years of study it would require. He was 40, had a family, and was still running a business.

But he had role models this time. And when he brought it up to the two black doctors he’d befriended at the Severance Athletic Club, Drs. Kenneth Lane and David Headen, they told him to aim high.

“It was just incredible, the support they gave me, saying ‘You can do it, this is totally possible,’ ” he said.

NONTRADITIONAL STUDENT, NONTRADITIONAL PROGRAM

After wrapping up his business degree with a 3.98 GPA, Allamby began taking basic science courses at Cuyahoga Community College while he figured out what was next.

A chemistry teacher told him about a new program at Cleveland State University that offered intense undergraduate classes, help preparing for the Medical College Admissions Test, and then, if successful, a spot at the Northeast Ohio Medical University in Rootstown. The Partnership for Urban Health sought to recruit and train doctors, especially minority doctors, to practice urban communities.


Allamby missed the enrollment cutoff for that year and took more Tri-C classes to prepare. He aced them all.

“While he was in the classroom with me, I worked him pretty hard,” said Dr. Ormond Brathwaite, dean of STEM at Tri-C and Allamby’s Chemistry 2 professor.

Brathwaite gave Allamby more than an “A” when the course ended. Brathwaite’s daughter had just passed the medical school exam, and he gave Allamby her books and study materials knowing the work ahead of him.

“It was a steep climb, but he had the intellect,” Brathwaite said.

Allamby completed the two years at CSU and got his second undergraduate degree, acing the NEOMED entrance exam in 2015. But before classes began, he had to dissolve his auto repair business by hiring an auctioneer and selling off everything in a day.

“It was like, ‘Finally, I am free of this and I can go after something I’ve always wanted,’ ” he said.

His workload didn’t decrease, though. Medical school was rigorous and Allamby, commuting from Beachwood, also had a family life: His wife, Kim, and two grade-schoolers at home and two grown children from a previous marriage. Going to school full time would eat through his savings and require hefty student loans.

“The stakes were high, like, ‘Man I really can’t fail,’ ” he said.


That meant buckling down with the books.

“There were a lot of days where it was like, ‘Oh my God, I have this mound of paperwork to go through, all of this information to understand, how am I ever going to get this down and also spend time with my kids?’ And my wife would tell me, ‘Hey, we’re OK, go do some studying, do whatever you have to do and get it done.’ ”

He did. Not only did he ace every class, he was appointed by then-Gov. John Kasich to serve as the student representative on the school’s Board of Trustees.

“He is the poster child for this program,” said Dr. Jay Gershen, president of NEOMED. “It’s not just what he’s doing, it’s who he is. He’s an amazing man.”

PUTTING ON THE COAT

Allamby’s amiable personality, not just his academic record, impressed the hiring committee at Cleveland Clinic Akron General Hospital, where he was selected for a three-year residency in Emergency Medicine.

“He’s got people skills most doctors don’t start out with, that customer relations mentality from his years in business,” said Dr. Steven Brooks, chair of emergency medicine at Akron General. “We were blown away by him.”

His background as a small business owner also showed an impressive work ethic, Brooks said. Allamby said he laughed when people warned him about the long hours residents put in.


“When you own a small business, an 80-hour week is like a vacation,” he said.

His bedside manner and his work ethic certainly distinguish him. But there’s something else that could really benefit patients particularly in urban areas: his race.

“Being a physician of color, you have a special connection with patients when you look like them. There is a certain level of trust between you and the patient. This person who looks like me understands what I’m going through,” said Dr. Stephanie Gains, an emergency department physician at University Hospitals who mentored Allamby during one of his clinical rotations in medical school.

Allamby understands the importance.

“There are so many times throughout the different hospitals where I will walk in and [a black patient] will say, ‘Thank God there’s finally a brother here,’” Allamby said.

“We absolutely need more black doctors, he said, noting mistrust that has a long history, including the Tuskegee Study of Untreated Syphilis, where black patients were victimized.

“I think you remove a lot of those barriers when there is a person there who looks like you,” he said.

Research shows that black patients fare better with black doctors. A study by the National Bureau of Economic Research last year found that black men, who have the lowest life expectancy of any American demographic, were more likely to share details with black doctors and to heed their advice. Having a black doctor was more effective in convincing them to get a flu shot than a financial reward.


But there are not enough black doctors.

According to the Association of American Medical Colleges, less than 6% of medical school graduates nationally identify as black while 13 percent of the population is. The Association said the number of black males in medical school, despite a slight uptick last year, has been around the same since 1978.

Why?

“Some students of color, data just shows they aren’t encouraged to go into science and math and medicine. We kind of write them off before we find out what their desires are,” said Kimalon Dixon of the Cleveland Foundation, who as program officer orchestrated a grant for the Partnership for Urban Health to help change that.

“Programs like this are trying to undo the damage done by structural racism,” she said.

Dr. Sonja Harris-Haywood, who runs the Partnership for Urban Health, said there are 90 partnership students in the school now, another 40 in residency programs, like Allamby. Twenty-two percent are minorities, much higher than the general medical school average.


To date, 125 students from the partnership have enrolled at NEOMED.

The hope is that they will stay local.

“We’re just trying to produce doctors to serve our community,” she said.

Allamby hopes to encourage the next wave of black doctors when they are young. He doesn’t recommend starting in your 30s.

“When I speak at a junior high or high school, I tell the kids, ‘Hey, if you are interested in medicine, reach out to me,” he said, “because I will help you as much as I can.’ ”

His 23-year-old son, Kyle, is a firefighter in East Cleveland pursuing a paramedic degree. Dad helps him as well as Kyle’s twin sister, Kaye, who is studying to be a registered nurse. His wife is a physical therapist.

“I have this big business plan,” Allamby says with a wry smile, “where my son will bring in the patient, I will save their life, and my wife will rehab them, and my daughter will take care of them while they’re in the hospital. And then they’ll get a free oil change on discharge.”
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top