Cũng ngại thật. E chả dám hỏi bao giờ. Haha
thế này cụ vẫn nắm đằng chuôi (tiền trảm hậu tấu).Nhà em em kiếm tiền chính, nhưng tiền vợ em giữ hết . Chi tiêu gì em không hỏi, nhưng tổng còn lại thì thỉnh thoảng em hỏi: tiền măth bao nhiêu, đầu tư chỗ nào, ai nợ bao nhiêu thì vợ em cũng vui vẻ trả lời. Khoản naof đầu tư sai em bảo thu hồi là thu hồi. Cho ai vay em không thích thì đi đòi.
Em cũng nghĩ như mợ, đi làm lương em đưa hết cho vợ em, còn tiền em kiếm thêm thì là của em, em nói thẳng luôn, vợ em cũng vui vẻ, vì em cũng lo cho gia đình từ mua sắm đồ đạc, chăm sóc con cái, biếu xén ông bà bên ngoại.Sáng nay rảnh rỗi, dạo 1 vòng MXH thì thấy có 1 bài viết, đại ý là hai vợ chồng trẻ lấy nhau, bên nội cho 1.5 tỷ, bên ngoại cho vay 200M kỳ hạn 5 năm để mua nhà. Sau đó 1 thời gian thì ông bà nội ngỏ lời cho 1.8 tỷ để mua nhà to hơn. hai vợ chồng có 1 ít, bàn nhau vay thêm để mua nhà 2.9 tỷ. Lúc này bên ngoại cần tiền để mua nhà cho con trai nên ngỏ lời muốn vay kèm 100 triệu vào gói vay của con gái và con rể. Ông con rể ko đồng ý, cô con gái giận dỗi lên mạng hỏi thì đa phần hội chị em chê trách chàng rể và xui bỏ chồng. Hoặc là hôm trước thì có vụ ông bà ngoại ở với nhau ko hợp tính. bà bỏ về ở với con trai cả. Vấn đề là bà không có thu nhập, tài chính ông nắm hết, do đó khi bỏ đến ở nhà con trai thì bà không có tiền. Ông con trai bàn bạc với em gái là con trai sẽ nuôi ăn, con gái sẽ phụ trách tiêu vặt. Vấn đề ở đây là cô con gái ở nhà nội trợ, ông bà nội hàng tháng chu cấp thêm tiền nuôi cháu, do đó việc phụ giúp anh trai trong việc nuôi mẹ kể cũng khó nghĩ.
Thật ra thì tài chính gia đình là một vấn đề hết sức tế nhị, nhất là những nhà lấy nhau và chênh lệch nhiều về mặt kinh tế giữa 2 gia đình. Do đó cháu thiết nghĩ mỗi người cũng nên có 1 món tạm gọi là quỹ đen để đề phòng những tình huống khó nói. Lý thuyết là vợ chồng không nên giấu nhau bất kỳ việc gì nhưng trên thực tế cháu nghĩ một số chuyện (tất nhiên là trừ những chuyện lừa dối về mặt tình cảm) thì đôi khi cũng nên uyển chuyển tí.
Được như mợ thì nghìn người có một, vừa rõ ràng tài chính vừa biết giữ tiền, chúc gia đình mợ hạnh phúc.thế này cụ vẫn nắm đằng chuôi (tiền trảm hậu tấu).
Và giả sử sau khi cụ hỏi có bất đồng thì vẫn cãi nhau như thường.
Nhà em lúc mới cưới, em rất bất ngờ khi chồng em tự giác đưa toàn bộ tiền lương cho em ngay từ đầu, cũng tự động khai báo thu nhập và nợ (do còn đi học). Lúc đó lương em gấp 3-4 lần lương chồng nên em ko nói gì, chỉ bảo để em sắp xếp chi tiêu. Em có đưa lại cho chồng 1 ít tiêu vặt (dù lúc đó gia đình em - bên ngoại đang có vấn đề về tài chính). Sau bên ấy trả lương vào thẻ thì cũng đưa thẻ em cầm, mọi chi tiêu cá nhân chồng em tự cân.
Hành động đó của chồng khiến em cảm thấy được tin tưởng và tôn trọng, vì thế mà sau này, dù tài chính dư dả hay như hiện giờ em ko có thu nhập cứng, tài chính trong nhà em đều rõ ràng, bọn e có thể cãi nhau sứt đầu mẻ trán nhưng chưa từng cãi nhau vì tiền.
Gần 10 năm nay, khi thu nhập ko còn đến từ lương đơn thuần, em đã làm 1 bảng tổng hợp thu chi hàng tháng (trên google drive - cấp quyền truy cập cho cả 2), cuối tháng gửi tóm tắt trong tháng thu nhập bao nhiêu từ khoản nào, chi bao nhiêu cho những gì, tiết kiệm bao nhiêu hiện để ở đâu ...). Rất dễ theo dõi.
Cuối năm sẽ có bảng tổng hợp cho cả năm, như là thành quả của 1 năm còng lưng cố gắng.
Lúc đầu chồng em cằn nhằn bảo có mấy đồng mà em chi tiết thế làm gì, nhưng nếu ko có những ghi chép ấy nhiều khi nhìn lại chính em còn hoảng. Chưa kể bảng tổng hợp ấy giúp em hình dung khoản thu của nhà mình lên xuống thế nào, có gì bất thường ko thì kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Đặc biệt khi chồng em hỏi từng khoản thu chi tiết (bọn em theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của mình 1 phần qua doanh thu) em đều có thông tin cập nhật rõ ràng, hữu ích.
Em cũng dạy các con cần biết cách quản lý tài chính cá nhân của mình từ nhỏ.
Về chuyện đầu tư, nhà em cả hai đều nông dân, tiền có được ngoài mua máy móc thì ném hết vào đất chứ chả biết làm gì . Thường khi có 1/2 số tiền định mua em sẽ xách xe chạy khu muốn mua thị sát tình hình, ưng thì gọi chồng đến xem rồi chốt. Có lần có mảnh em ưng quá, mà chồng em đi công tác, gọi đt ko được nhắn tin ko thấy đọc, áng chừng tk đủ tiền mua, em liều đi vay tiền đặt cọc ngay sát tết. Về chồng em chỉ bảo, giỏi nhỉ, xem nhà còn gì bán được thì bán đi cọc tiếp . May lô đất ấy sau tăng giá mấy lần, nhiều người hỏi mua nên em ko bị mắng nữa.
Hoặc đợt covid em có bàn với chồng rút tiền mua vàng lúc ấy dưới 49 nhưng thấy lão có vẻ băn khoăn do đang muốn mua nhà, nên em cũng thôi. Sau vàng tăng phi mã, chính lão ấy có bảo em lần sau thích gì em tự quyết đi, ko mất tiền là được .
Chuyện cho người nhà hay bên nào vay em cũng rõ ràng: Cho vay được bao nhiêu, thời gian vay bao lâu đều thống nhất từ trước để ko làm nhỡ việc của nhau.
Trộm vía nhà em đến giờ vẫn ổn.
Loại vợ tham, ngu, sĩ diện bẩn ấy thì cũng nên buông nhanh còn kịp ạ, chứ tài khoản nhà nội vài tỷ nó cầm có ngày nó rút sạch cho bên nhà nó, lúc đó hối không kịp.Cô gái kia nên nghe chị em xui mà bỏ chồng thôi.
Ờ nhể!Mỗi bài toán giải cần phải có điều kiện tồn tại. Ở thế hệ cũ việc li hôn là cực kỳ hiếm nên việc độc lập tài chính là không cần thiết. Đàn ông lo kiếm tiền, phụ nữ lo quản tiền là mô hình phổ biến và phù hợp. Thời nay hôn nhân không bền vững nên cần rạch ròi mọi vấn đề bao gồm tài chính, mọi chuyện chỉ đơn giản vậy thôi mà các cụ mợ.
Vợ em cũng thế, chả cầm tiền chồng đưa bao giờ. Lúc nào cần gì thì sai đi mua là em tự giác thôi.Em toàn tiêu lương em đấy chứ, tiền lương em tiêu thoải mái chứ chưa bao giờ tiêu đến tiền chồng, nhà em hai bên đùn đẩy nhau, sau chồng em bảo là VN thì vợ phải cầm tiền nên em mới cầm đấy. Vì cầm tiền đau đầu bỏ xừ, phải tính toán đầu tư... may mà chưa phải cân đối chi tiêu đó.
Em thấy cụ này nói đúng cụ chủ thớt ạ. Nó là cái tính rồi, giờ mà nhà cụ có cãi nhau về vấn đề này cũng ko thay đổi đc cái tính ấy đâu. Và với những người (đặc biệt là người vợ) mà như thế thì giải pháp duy nhất là cụ tự giữ lấy tiền của cụ thôi. Em là phụ nữ nhưng em phải nhận xét như vậy đấy. Vợ cụ ý thức về quản lý tài chính và tôn trọng chồng là thấp. Nếu thích cho vay hay cho thì cứ bàn bạc và công khai, chứ kiểu đi đêm này rồi sẽ gây ra vấn đề chẳng sớm thì muộn. Những người đc lợi họ cũng chẳng dừng lại đâu (điều này chính cụ cũng đã cảm nhận đc ít nhiều rồi đó). Nhưng việc cụ đòi giữ tiền cũng sẽ sóng gió lắm đấy vì quen lệ xưa nay rồi. Cụ thấy cắn răng chịu tiếp đc thì cứ tiếp tục.Vk cụ có vẻ giống hệt bà già. Hết lòng ko tiếc bất cứ j cho bên nhà m. Nói ko quá h nếu bảo bán nhà cho a e bên mẹ e bà cũng ok. Ông cụ e đi nc ngoài làm dc bao tiền bà đem cho, cho vay rồi ko đòi gần hết. Lần thì nói với ông già e, lần thì dấm dúi. Dấm dúi nhiều hơn. Khi e lớn đi làm có tiền đưa bà thì bà cũng cho nốt. Ông cụ e về sau ko cho bà cầm quản lý tiền của ông nữa. Tiền bà bà muốn cho ai thì cho. Theo e cụ làm theo ông già e. Ko đưa tiền của m cho vk hết nữa. Nghe cụ kể vk cụ nhiều ưu điểm. Ko nên vì chuyện này mà căng thẳng. E thật chứ có nói chuyện với vk cụ cũng khó thay đổi lắm. Vì nó là cái tính rồi. Chưa kể nếu vk cụ cũng thoáng với bên nội thì theo e nó còn là ưu điểm.
Ps: bà cụ e thoáng vô cùng với bên ngoại nhưng bên nội thì 1 xu cũng ko nhả. Thế mà ông già e cũng chịu dc mấy chục năm
Vậy chắc qh của mẹ cụ với bên ngoại tốt nhỉ?Vk cụ có vẻ giống hệt bà già. Hết lòng ko tiếc bất cứ j cho bên nhà m. Nói ko quá h nếu bảo bán nhà cho a e bên mẹ e bà cũng ok. Ông cụ e đi nc ngoài làm dc bao tiền bà đem cho, cho vay rồi ko đòi gần hết. Lần thì nói với ông già e, lần thì dấm dúi. Dấm dúi nhiều hơn. Khi e lớn đi làm có tiền đưa bà thì bà cũng cho nốt. Ông cụ e về sau ko cho bà cầm quản lý tiền của ông nữa. Tiền bà bà muốn cho ai thì cho. Theo e cụ làm theo ông già e. Ko đưa tiền của m cho vk hết nữa. Nghe cụ kể vk cụ nhiều ưu điểm. Ko nên vì chuyện này mà căng thẳng. E thật chứ có nói chuyện với vk cụ cũng khó thay đổi lắm. Vì nó là cái tính rồi. Chưa kể nếu vk cụ cũng thoáng với bên nội thì theo e nó còn là ưu điểm.
Ps: bà cụ e thoáng vô cùng với bên ngoại nhưng bên nội thì 1 xu cũng ko nhả. Thế mà ông già e cũng chịu dc mấy chục năm
Mợ đúng là người vợ lý tưởng ạ. Nhà em ai đầu tư cũng hay trượt nên giờ cứ đùn đẩy nhauthế này cụ vẫn nắm đằng chuôi (tiền trảm hậu tấu).
Và giả sử sau khi cụ hỏi có bất đồng thì vẫn cãi nhau như thường.
Nhà em lúc mới cưới, em rất bất ngờ khi chồng em tự giác đưa toàn bộ tiền lương cho em ngay từ đầu, cũng tự động khai báo thu nhập và nợ (do còn đi học). Lúc đó lương em gấp 3-4 lần lương chồng nên em ko nói gì, chỉ bảo để em sắp xếp chi tiêu. Em có đưa lại cho chồng 1 ít tiêu vặt (dù lúc đó gia đình em - bên ngoại đang có vấn đề về tài chính). Sau bên ấy trả lương vào thẻ thì cũng đưa thẻ em cầm, mọi chi tiêu cá nhân chồng em tự cân.
Hành động đó của chồng khiến em cảm thấy được tin tưởng và tôn trọng, vì thế mà sau này, dù tài chính dư dả hay như hiện giờ em ko có thu nhập cứng, tài chính trong nhà em đều rõ ràng, bọn e có thể cãi nhau sứt đầu mẻ trán nhưng chưa từng cãi nhau vì tiền.
Gần 10 năm nay, khi thu nhập ko còn đến từ lương đơn thuần, em đã làm 1 bảng tổng hợp thu chi hàng tháng (trên google drive - cấp quyền truy cập cho cả 2), cuối tháng gửi tóm tắt trong tháng thu nhập bao nhiêu từ khoản nào, chi bao nhiêu cho những gì, tiết kiệm bao nhiêu hiện để ở đâu ...). Rất dễ theo dõi.
Cuối năm sẽ có bảng tổng hợp cho cả năm, như là thành quả của 1 năm còng lưng cố gắng.
Lúc đầu chồng em cằn nhằn bảo có mấy đồng mà em chi tiết thế làm gì, nhưng nếu ko có những ghi chép ấy nhiều khi nhìn lại chính em còn hoảng. Chưa kể bảng tổng hợp ấy giúp em hình dung khoản thu của nhà mình lên xuống thế nào, có gì bất thường ko thì kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Đặc biệt khi chồng em hỏi từng khoản thu chi tiết (bọn em theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của mình 1 phần qua doanh thu) em đều có thông tin cập nhật rõ ràng, hữu ích.
Em cũng dạy các con cần biết cách quản lý tài chính cá nhân của mình từ nhỏ.
Về chuyện đầu tư, nhà em cả hai đều nông dân, tiền có được ngoài mua máy móc thì ném hết vào đất chứ chả biết làm gì . Thường khi có 1/2 số tiền định mua em sẽ xách xe chạy khu muốn mua thị sát tình hình, ưng thì gọi chồng đến xem rồi chốt. Có lần có mảnh em ưng quá, mà chồng em đi công tác, gọi đt ko được nhắn tin ko thấy đọc, áng chừng tk đủ tiền mua, em liều đi vay tiền đặt cọc ngay sát tết. Về chồng em chỉ bảo, giỏi nhỉ, xem nhà còn gì bán được thì bán đi cọc tiếp . May lô đất ấy sau tăng giá mấy lần, nhiều người hỏi mua nên em ko bị mắng nữa.
Hoặc đợt covid em có bàn với chồng rút tiền mua vàng lúc ấy dưới 49 nhưng thấy lão có vẻ băn khoăn do đang muốn mua nhà, nên em cũng thôi. Sau vàng tăng phi mã, chính lão ấy có bảo em lần sau thích gì em tự quyết đi, ko mất tiền là được .
Chuyện cho người nhà hay bên nào vay em cũng rõ ràng: Cho vay được bao nhiêu, thời gian vay bao lâu đều thống nhất từ trước để ko làm nhỡ việc của nhau.
Trộm vía nhà em đến giờ vẫn ổn.
Nhà em cũng giống vậy, có bảng thu/chi hàng tháng do em cập nhật và chồng có thể vào xem bất cứ lúc nào.thế này cụ vẫn nắm đằng chuôi (tiền trảm hậu tấu).
Và giả sử sau khi cụ hỏi có bất đồng thì vẫn cãi nhau như thường.
Nhà em lúc mới cưới, em rất bất ngờ khi chồng em tự giác đưa toàn bộ tiền lương cho em ngay từ đầu, cũng tự động khai báo thu nhập và nợ (do còn đi học). Lúc đó lương em gấp 3-4 lần lương chồng nên em ko nói gì, chỉ bảo để em sắp xếp chi tiêu. Em có đưa lại cho chồng 1 ít tiêu vặt (dù lúc đó gia đình em - bên ngoại đang có vấn đề về tài chính). Sau bên ấy trả lương vào thẻ thì cũng đưa thẻ em cầm, mọi chi tiêu cá nhân chồng em tự cân.
Hành động đó của chồng khiến em cảm thấy được tin tưởng và tôn trọng, vì thế mà sau này, dù tài chính dư dả hay như hiện giờ em ko có thu nhập cứng, tài chính trong nhà em đều rõ ràng, bọn e có thể cãi nhau sứt đầu mẻ trán nhưng chưa từng cãi nhau vì tiền.
Gần 10 năm nay, khi thu nhập ko còn đến từ lương đơn thuần, em đã làm 1 bảng tổng hợp thu chi hàng tháng (trên google drive - cấp quyền truy cập cho cả 2), cuối tháng gửi tóm tắt trong tháng thu nhập bao nhiêu từ khoản nào, chi bao nhiêu cho những gì, tiết kiệm bao nhiêu hiện để ở đâu ...). Rất dễ theo dõi.
Cuối năm sẽ có bảng tổng hợp cho cả năm, như là thành quả của 1 năm còng lưng cố gắng.
Lúc đầu chồng em cằn nhằn bảo có mấy đồng mà em chi tiết thế làm gì, nhưng nếu ko có những ghi chép ấy nhiều khi nhìn lại chính em còn hoảng. Chưa kể bảng tổng hợp ấy giúp em hình dung khoản thu của nhà mình lên xuống thế nào, có gì bất thường ko thì kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Đặc biệt khi chồng em hỏi từng khoản thu chi tiết (bọn em theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của mình 1 phần qua doanh thu) em đều có thông tin cập nhật rõ ràng, hữu ích.
Em cũng dạy các con cần biết cách quản lý tài chính cá nhân của mình từ nhỏ.
Về chuyện đầu tư, nhà em cả hai đều nông dân, tiền có được ngoài mua máy móc thì ném hết vào đất chứ chả biết làm gì . Thường khi có 1/2 số tiền định mua em sẽ xách xe chạy khu muốn mua thị sát tình hình, ưng thì gọi chồng đến xem rồi chốt. Có lần có mảnh em ưng quá, mà chồng em đi công tác, gọi đt ko được nhắn tin ko thấy đọc, áng chừng tk đủ tiền mua, em liều đi vay tiền đặt cọc ngay sát tết. Về chồng em chỉ bảo, giỏi nhỉ, xem nhà còn gì bán được thì bán đi cọc tiếp . May lô đất ấy sau tăng giá mấy lần, nhiều người hỏi mua nên em ko bị mắng nữa.
Hoặc đợt covid em có bàn với chồng rút tiền mua vàng lúc ấy dưới 49 nhưng thấy lão có vẻ băn khoăn do đang muốn mua nhà, nên em cũng thôi. Sau vàng tăng phi mã, chính lão ấy có bảo em lần sau thích gì em tự quyết đi, ko mất tiền là được .
Chuyện cho người nhà hay bên nào vay em cũng rõ ràng: Cho vay được bao nhiêu, thời gian vay bao lâu đều thống nhất từ trước để ko làm nhỡ việc của nhau.
Trộm vía nhà em đến giờ vẫn ổn.
Nhà em chi tiêu đa số là cố định, kể cả tiền đi chơi cũng biết năm nào cũng đại khái chừng ấy. Chỉ đến ngày cuối cùng của năm mới ghi lại số dư năm nay, trừ đi năm trước là biết năm nay chi xong còn dư bao nhiêu. Tn chủ yếu từ lương nên tn cũng cố định.Nhà em cũng giống vậy, có bảng thu/chi hàng tháng do em cập nhật và chồng có thể vào xem bất cứ lúc nào.
Em thấy nhiều cụ giỏi thật đấy. Đưa phần lớn tiền cho vợ mà không biết đồng tiền đấy tronf méo ra sao. Như em dù là phụ nữ, cầm tiền của gia đình mà nhiều khi nhìn lại cái bảng thu/chi đó còn giật mình vì sao mình tiêu nhiều thế, nhưng cũng từ đó để mình điều chỉnh cho những tháng sau. Chồng thì biết được ts của gd hiện có và nhiêu và lượng tiền mặt là bao nhiêu để từ đó 2 vợ chồng quyết định các khoản đầu tư
Đàn bà nhưng chơi OF thì e thấy các vấn đề cân nhắc hơn, chị e chơi fb thì thôi dồi, sai lè nhưng động tý là xui bỏ. BTS bọn khẩu nghiệp ấy.Sáng nay rảnh rỗi, dạo 1 vòng MXH thì thấy có 1 bài viết, đại ý là hai vợ chồng trẻ lấy nhau, bên nội cho 1.5 tỷ, bên ngoại cho vay 200M kỳ hạn 5 năm để mua nhà. Sau đó 1 thời gian thì ông bà nội ngỏ lời cho 1.8 tỷ để mua nhà to hơn. hai vợ chồng có 1 ít, bàn nhau vay thêm để mua nhà 2.9 tỷ. Lúc này bên ngoại cần tiền để mua nhà cho con trai nên ngỏ lời muốn vay kèm 100 triệu vào gói vay của con gái và con rể. Ông con rể ko đồng ý, cô con gái giận dỗi lên mạng hỏi thì đa phần hội chị em chê trách chàng rể và xui bỏ chồng. Hoặc là hôm trước thì có vụ ông bà ngoại ở với nhau ko hợp tính. bà bỏ về ở với con trai cả. Vấn đề là bà không có thu nhập, tài chính ông nắm hết, do đó khi bỏ đến ở nhà con trai thì bà không có tiền. Ông con trai bàn bạc với em gái là con trai sẽ nuôi ăn, con gái sẽ phụ trách tiêu vặt. Vấn đề ở đây là cô con gái ở nhà nội trợ, ông bà nội hàng tháng chu cấp thêm tiền nuôi cháu, do đó việc phụ giúp anh trai trong việc nuôi mẹ kể cũng khó nghĩ.
Thật ra thì tài chính gia đình là một vấn đề hết sức tế nhị, nhất là những nhà lấy nhau và chênh lệch nhiều về mặt kinh tế giữa 2 gia đình. Do đó cháu thiết nghĩ mỗi người cũng nên có 1 món tạm gọi là quỹ đen để đề phòng những tình huống khó nói. Lý thuyết là vợ chồng không nên giấu nhau bất kỳ việc gì nhưng trên thực tế cháu nghĩ một số chuyện (tất nhiên là trừ những chuyện lừa dối về mặt tình cảm) thì đôi khi cũng nên uyển chuyển tí.
Vâng, đúng là cuối tháng tổng hợp chi phí ngại ghê cơ nhưng làm mãi cũng thành quen. Nhà em cũng tiêu qua thẻ là chủ yếu nên cứ dựa theo đó mà tổng hợp thành các khoản cơ bản để dễ theo dõi dòng tiền thôi. Nói chung em thấy làm thế này cũng tốt, mình có thể tổng hợp dc các khoản chi phí lớn trong năm.Nhà em chi tiêu đa số là cố định, kể cả tiền đi chơi cũng biết năm nào cũng đại khái chừng ấy. Chỉ đến ngày cuối cùng của năm mới ghi lại số dư năm nay, trừ đi năm trước là biết năm nay chi xong còn dư bao nhiêu. Tn chủ yếu từ lương nên tn cũng cố định.
Với nhà em từ khi cưới tk là đồng chủ sở hữu nên ai thích vào xem thì vào, chồng em hiếm khi vào. Tiêu tiền bằng thẻ nên nhìn tk là biết tiêu gì. Em chỉ ghi được năm đầu sau cuới là chán rồi. Nhưng giờ phần mềm tự cập nhật chi tiêu từ các gd trên thẻ nên vào ngó là có hết.
Em mới nắn lại rồi mợ ạ, vợ em khai thêm là cho bà dì em (em gái mẹ em) vay đôi xịch, những người vợ em cho vay đều uy tín cả, em chỉ nói thêm là từ nay mua sắm gì to to hay cho ao vay thì phải hỏi qua chồng, thế là ok.Em thấy cụ này nói đúng cụ chủ thớt ạ. Nó là cái tính rồi, giờ mà nhà cụ có cãi nhau về vấn đề này cũng ko thay đổi đc cái tính ấy đâu. Và với những người (đặc biệt là người vợ) mà như thế thì giải pháp duy nhất là cụ tự giữ lấy tiền của cụ thôi. Em là phụ nữ nhưng em phải nhận xét như vậy đấy. Vợ cụ ý thức về quản lý tài chính và tôn trọng chồng là thấp. Nếu thích cho vay hay cho thì cứ bàn bạc và công khai, chứ kiểu đi đêm này rồi sẽ gây ra vấn đề chẳng sớm thì muộn. Những người đc lợi họ cũng chẳng dừng lại đâu (điều này chính cụ cũng đã cảm nhận đc ít nhiều rồi đó). Nhưng việc cụ đòi giữ tiền cũng sẽ sóng gió lắm đấy vì quen lệ xưa nay rồi. Cụ thấy cắn răng chịu tiếp đc thì cứ tiếp tục.
Đàn bà họ sống theo cảm xúc mà cụ, trên of này nhiều tinh hoa chứ Fb hay Tiktok toàn bọn sống ảo, suốt ngày ngôn từ mỹ miều, triết lý các kiểu.Đàn bà nhưng chơi OF thì e thấy các vấn đề cân nhắc hơn, chị e chơi fb thì thôi dồi, sai lè nhưng động tý là xui bỏ. BTS bọn khẩu nghiệp ấy.
Cụ cứ báo cần đổi xe để gia đình đi cho rộng rãi an toàn nên cần biết số tiết kiệm đang có là bao nhiêuEm có chuyện nho nhỏ con thỏ này muốn xin góp ý của các cụ ạ.
Truyền thống em cũng như hầu hết đàn ông Việt Nam, đi làm đưa tiền cho vợ. Em cũng tin tưởng vợ em không nghĩ ngợi gì vì vợ em là người tiết kiệm và biết giữ tiền.
Nhiều lúc em cũng muốn hỏi vợ em xem tổng tiền 2 vc hiện tại là bao nhiêu, đấy các cụ xem đến hỏi em cũng còn ngại vì sợ vợ em nghĩ không tin tưởng nhau, em cũng để vợ em đứng tên sổ tk chứ em chả cần 2 vc cùng đứng tên.
Vợ em có mấy cái đt hỏng màn hình, cái thì nứt kính, cái thì lag, nhưng vẫn đăng nhập Facebook, lúc vợ em không có nhà em có xem phần tin nhắn thì thấy vợ em cho nhà ngoại vay khá nhiều, cho vay nhiệt tình luôn không nghĩ ngợi, vấn đề ở đây là vợ em không bàn bạc với em, chứ xưa nay em rất thoáng, nội ngoại như 1, lý do cho vay thì cũng hợp lý, mấy bà chị gái, bà thì vừa đi chữa tuyến giáp hơn 20 củ, bà kia thì vô sinh, tích cóp đc hơn trăm, vợ em mới bắn cho bà này 20 củ. Em tìm hiểu qua thì cũng biết là bao nhiều người nhiều tiền họ còn chạy chữa vất vả, siêu âm siêu eo rồi kích trứng rồi uống thuốc bổ rồi tiêm chọc suốt ngày, mỗi lần tốn cả vài trăm củ, đấy là không phải 1 lần ăn ngay, nhiều người phải vất vả mấy lần mới ăn.
Thế mà có hơn trăm, cứ cho vay mượn các thứ đc tổng 200 thì quá hên xui, rồi cứ cho có con thì chi phí đẻ đái, chăm con mấy năm giời cực vất vả tốn kém, bà này thì ko công việc ổn định, làm công nhân kcn, chồng thì sức khoẻ yếu làm bảo vệ. Nhiều người khuyên xin con nuôi ngay từ đầu rồi, vợ em cũng khuyên thế, nhưng ông chồng bà này ngáo vl ra nói sợ sau này lớn lên nó lại bỏ về với bố mẹ nó. Giờ mà bơm vào món này thì chắc chắn không đơn giản. Mà 2 bà chị vợ này cũng tốt, các bà ấy cũng chỉ vay thôi có tiền là trả, vài người nữa cũng vay nhưng vài ba triệu thôi ạ.
Vấn đề ở đây là 2 vc bàn bạc với nhau thì xưa nay em cũng có vấn đề gì đâu, giờ nó lại chơi bài ỉm như thế, tính em tiền bạc rõ ràng, chuyện này nhỏ cũng rất là nhỏ thôi ạ, nhưng nó cứ ấm ách trong người, ko nói ra để lâu không biết sự vụ nó đi đến đâu, rồi đến lúc to chuyện ra thì lại mệt.
Mong các cụ cho em lời khuyên câu chuyện khù khoằm tiền bạc giữa vợ chồng này ạ.