Nhật đóng phim JAV toàn hàng già gân
Kể cũng lạ. Vừa ngồi ít nhất gần 2h trên máy bay mà vẫn có nhu cầu ngồi tiếp? Em không nghĩ là nhu cầu, nó là cái gì đấy rất VN.em lâu lâu đi máy bay, hay thấy một số thanh niên (chắc ghế hàng gần 2x vì em thường ngồi giữa 1x), máy bay vừa dừng là phi vèo lên khu Thương gia, chờ đội thương gia ra hết là xuống đầu tiên, ngồi chễm chệ trên ghế xe bus trông oai vãi.
E chỉ nhận là già thôi chứ k bao j nhận yếu nháGià thì nhận là già. Yếu thì chấp nhận yếu.
Giả vờ mà làm gì.
Em có 1 vụ khá hài, đang ngồi xe buýt thì có một mợ kém em cũng chỉ vài tuổi đi lên. Phi thẳng đến chỗ em tranh ghế, nói em như đúng rồi là tại sao ko nhường ghế cho bà bầu.Việc nhường chỗ này một số nơi công cộng họ có luật, mang tính chất bắt buộc ( người già, phụ nữ có thai, trẻ em..)
Còn những nơi không bắt buộc, mang tính chất tự nguyện, thì tùy. Ai thích thì nhường, không nhường thì người khác cũng không có quyền đòi hỏi hoặc đánh giá thế này thế nọ...Xã hội giờ bình đẳng mà.
Sao cụ không vạch áo lên, chỉ xuống bụng bảo tao cũng đang bầu đây này?Em có 1 vụ khá hài, đang ngồi xe buýt thì có một mợ kém em cũng chỉ vài tuổi đi lên. Phi thẳng đến chỗ em tranh ghế, nói em như đúng rồi là tại sao ko nhường ghế cho bà bầu.
Trời đất ạ, nhìn kỹ thì bụng nó hơi to hơn thường 1 tẹo, bố ai biết là bầu hay ko. Mình còn chưa kịp nhìn bụng thì trời mới biết nó có bầu hay ko.
Lên phát là chất vấn em luôn, mả mẹ nó chứ
Người già bên ấy nếu không bệnh tật thì vẫn làm việc Cụ ạ.Cụ làm em nhớ tới từ Yamaham, hình như ý là người già ở Nhật vẫn còn năng động lắm?
Em vẫn nhớ có lần đi tuyến 26 từ HQV sang khu Bách Khoa thăm bạn , xe đông đến nỗi em lọt thỏm ở giữa cảm giác như chân không chạm sàn luôn. Mười mấy năm rôi nghĩ lại vẫn còn hãi.trước học đh, đi xe bus (tầm 2004, 2005). em đi tuyến 32, đông vãi. đông đến mức chen lên xe nhấc 1 chân lên còn ko có chỗ đặt chân xuống luôn .
lại nhục ở chỗ lên cửa trước xong lúc xuống bắt xuống cửa sau. chen xuống cũng ốm (nhiều lần quá bến vì ko xuống được).
chỉ có mấy em gái xinh xinh xin phát là thằng lx nó cho xuống cửa trc. bố khỉ.
nó mới có bầu 15 phút đấy cụEm có 1 vụ khá hài, đang ngồi xe buýt thì có một mợ kém em cũng chỉ vài tuổi đi lên. Phi thẳng đến chỗ em tranh ghế, nói em như đúng rồi là tại sao ko nhường ghế cho bà bầu.
Trời đất ạ, nhìn kỹ thì bụng nó hơi to hơn thường 1 tẹo, bố ai biết là bầu hay ko. Mình còn chưa kịp nhìn bụng thì trời mới biết nó có bầu hay ko.
Lên phát là chất vấn em luôn, mả mẹ nó chứ
Đồng í với cụ cái mầu đỏ. Và chính vì thế đừng nhồi cái từ " văn hóa " vào.Cái gì cũng lôi Nhật. Tôi đi tàu điện ở châu Âu, chuyện nhường nhịn là bình thường.
Làm được việc gì mà mình thấy là tốt thì cứ làm thôi, đừng đòi hỏi người ta phải thế nọ thế kia.
Có câu hát: Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta làm gì cho tổ quốc hôm nay
Liên quan gì tổ quốc mà cụ lôi vào đây nhỉ? Cụ nâng cao quan điểm quá đấy.Cái gì cũng lôi Nhật. Tôi đi tàu điện ở châu Âu, chuyện nhường nhịn là bình thường.
Làm được việc gì mà mình thấy là tốt thì cứ làm thôi, đừng đòi hỏi người ta phải thế nọ thế kia.
Có câu hát: Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta làm gì cho tổ quốc hôm nay
Nó mới có bầu tối hôm qua con gì? KkkEm có 1 vụ khá hài, đang ngồi xe buýt thì có một mợ kém em cũng chỉ vài tuổi đi lên. Phi thẳng đến chỗ em tranh ghế, nói em như đúng rồi là tại sao ko nhường ghế cho bà bầu.
Trời đất ạ, nhìn kỹ thì bụng nó hơi to hơn thường 1 tẹo, bố ai biết là bầu hay ko. Mình còn chưa kịp nhìn bụng thì trời mới biết nó có bầu hay ko.
Lên phát là chất vấn em luôn, mả mẹ nó chứ
Bài viết bốc phét đấy. Cháu sang đấy thấy rất ít khi người trẻ ngồi vào chỗ của người già, người tàn tật và phụ nữ có thai như hình 1 và 2 vì như thế là phạm luật mà xã hội Nhật vốn dĩ rất ngăn nắp, trật tự. Cháu cho rằng bài này chỉ để câu view hoặc tay phóng viên ngồi đáy giếng viết bài.Nhân đọc bài này em nhớ có lần đi xe buýt đưa F1 đi học. Đến bến có 1 lão lên xe. Lão í tiến về em rồi đứng nhìn chằm chằm. Em hiểu lão í đòi ngồi, cả phụ xe cũng hiểu và cứ đứng cười tủm. Em biết cái " văn hóa " nhường ghế ở VN. Vấn đề là lão í chả hơn em mấy tuổi, cứ cho là lão í già nhất trên xe lúc đó thì em là người già thứ 2. Rồi em cũng đứng dậy nhường thôi vì éo chịu được cái kiểu đứng nhìn của lão. Và làm gương cho F1 là chính. Em nghĩ văn hóa của 1 đất nước, đôi khi không thể oánh giá qua vài việc tủn mủn, hô hào khẩu hiệu....như ở VN mình.
Nước Nhật rất lịch sự nhưng người trẻ ít khi nhường ghế cho người già và lí do đặc biệt phía sau
Thúy Hằng Spiderum, Theo Helino 07:00 09/07/2018
Chúng ta vẫn luôn có ấn tượng với hình ảnh một nước Nhật lịch sự với truyền thống tôn sư trọng đạo. Thế nhưng không ít người tự hỏi tại sao người trẻ nước này lại không nhường ghế cho người già trên các phương tiện công cộng?
Chúng ta luôn ấn tượng với những nghi lễ mang đậm tính tôn trọng của người Nhật. Tuy vậy, trên các phương tiện giao thông công cộng như tàu cao tốc hoặc xe buýt, bạn cũng sẽ không khó để thấy những người trẻ ngồi trên ghế trong khi có một số người già đứng. Điều này sẽ dẫn bạn đến nghi ngờ tại sao những người tôn trọng và lịch sự ấy lại không nhường ghế của họ cho những người lớn tuổi hơn?
Tại sao người trẻ Nhật Bản không nhường ghế cho người già?
Ở hầu hết các quốc gia, sự tôn trọng và ưu tiên dành cho người cao tuổi là dấu hiệu cho việc đối nhân xử thế tốt của giới trẻ. Tuy nhiên, khi trò chuyện với người già ở Nhật, bạn sẽ nhận ra đó không chỉ dừng lại ở phép lịch sử mà còn ở cách xử lí những kĩ năng xã hội.
Hình ảnh thường ngày ở Nhật Bản
Nhiều người già ở Nhật Bản không thích bị nhường ghế trên phương tiện giao thông công cộng
Trong một năm rưỡi ở Nhật Bản, tôi thường dành rất nhiều thời gian trò chuyện với người cao tuổi trong khi chờ xe buýt. Tôi nhận ra rằng người cao tuổi Nhật Bản cũng rất cởi mở và thân thiện. Tôi hỏi hàng xóm của tôi (một người phụ nữ đã có tuổi và cũng là chủ nhà của tôi) về những gì tôi thấy khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Bà giải thích rằng bất cứ khi nào bà lên xe và ai đó mời bà ngồi, bà sẽ nghĩ là: “Tôi đã già đến mức phải cần một chàng trai trẻ ưu tiên chỗ ngồi cho mình rồi sao?”. Điều này ám chỉ việc tôi đang già đi! Ngoài ra, bà còn chắc chắn rằng có rất nhiều người khác cũng có suy nghĩ giống mình. Bản thân tôi đã từng vô cùng lúng túng khi tôi chủ động nhường ghế cho một người người già và các cháu của bà trên xe buýt. Kết quả là, dù bà ấy có nói lời cảm ơn với tôi nhiều thế nào đi chăng nữa, bà ấy vẫn nhất quyết không ngồi.
Người già Nhật Bản sẽ có suy nghĩ rằng mình đang bị già đi và gây ra rắc rối cho người khác khi có lời mời nhường ghế từ người trẻ
Gần đây, một người bạn Nhật Bản nói với tôi: "Ngay cả khi bạn có thiện chí nhường chỗ ngồi của mình, điều đó không có nghĩa là người khác phải chấp nhận lời đề nghị của bạn". Có một số người sợ rằng họ sẽ gây ra cho bạn "sự bất tiện hoặc rắc rối" hay đơn giản là "không muốn nhận sự thương hại của bạn". Thực tế, Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực.
Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực
Với những người Nhật không muốn bị coi là "già" hay "gây rắc rối cho người khác", nếu như bạn khăng khăng nhường ghế cho họ thì điều tốt nhất để làm là bạn hãy giả vờ rằng bạn chuẩn bị xuống xe buýt ở trạm dừng kế tiếp. Chỉ cần đứng lên và đi về phía lối ra xe buýt hoặc đến một cabin khác (nếu bạn đang ở trên tàu). Hoặc chỉ cần đứng lên và rời khỏi chỗ trống, nếu mọi người thấy chỗ đó trống và họ sẵn sàng ngồi thì họ sẽ tự ngồi xuống.
Bạn nên khéo léo với người già trên phương tiện công cộng
Nguồn http: jpninfo
http://kenh14.vn/nuoc-nhat-rat-lich-su-nhung-nguoi-tre-it-khi-nhuong-ghe-cho-nguoi-gia-va-li-do-dac-biet-phia-sau-20180707183929944.chn
E thì lại nghĩ cụ như cụ nghĩ tay phóng viên kia đấyBài viết bốc phét đấy. Cháu sang đấy thấy rất ít khi người trẻ ngồi vào chỗ của người già, người tàn tật và phụ nữ có thai như hình 1 và 2 vì như thế là phạm luật mà xã hội Nhật vốn dĩ rất ngăn nắp, trật tự. Cháu cho rằng bài này chỉ để câu view hoặc tay phóng viên ngồi đáy giếng viết bài.