[Funland] Chuyện nhường ghế trên xe buýt.

VCHDHN

Xe lăn
Biển số
OF-146690
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
10,956
Động cơ
973,287 Mã lực
Nhân đọc bài này em nhớ có lần đi xe buýt đưa F1 đi học. Đến bến có 1 lão lên xe. Lão í tiến về em rồi đứng nhìn chằm chằm. Em hiểu lão í đòi ngồi:)), cả phụ xe cũng hiểu và cứ đứng cười tủm. Em biết cái " văn hóa " nhường ghế ở VN. Vấn đề là lão í chả hơn em mấy tuổi=)), cứ cho là lão í già nhất trên xe lúc đó thì em là người già thứ 2. Rồi em cũng đứng dậy nhường thôi vì éo chịu được cái kiểu đứng nhìn của lão. Và làm gương cho F1 là chính. Em nghĩ văn hóa của 1 đất nước, đôi khi không thể oánh giá qua vài việc tủn mủn, hô hào khẩu hiệu....như ở VN mình.

Nước Nhật rất lịch sự nhưng người trẻ ít khi nhường ghế cho người già và lí do đặc biệt phía sau
Thúy Hằng Spiderum, Theo Helino 07:00 09/07/2018

Chúng ta vẫn luôn có ấn tượng với hình ảnh một nước Nhật lịch sự với truyền thống tôn sư trọng đạo. Thế nhưng không ít người tự hỏi tại sao người trẻ nước này lại không nhường ghế cho người già trên các phương tiện công cộng?

Chúng ta luôn ấn tượng với những nghi lễ mang đậm tính tôn trọng của người Nhật. Tuy vậy, trên các phương tiện giao thông công cộng như tàu cao tốc hoặc xe buýt, bạn cũng sẽ không khó để thấy những người trẻ ngồi trên ghế trong khi có một số người già đứng. Điều này sẽ dẫn bạn đến nghi ngờ tại sao những người tôn trọng và lịch sự ấy lại không nhường ghế của họ cho những người lớn tuổi hơn?


Tại sao người trẻ Nhật Bản không nhường ghế cho người già?

Ở hầu hết các quốc gia, sự tôn trọng và ưu tiên dành cho người cao tuổi là dấu hiệu cho việc đối nhân xử thế tốt của giới trẻ. Tuy nhiên, khi trò chuyện với người già ở Nhật, bạn sẽ nhận ra đó không chỉ dừng lại ở phép lịch sử mà còn ở cách xử lí những kĩ năng xã hội.


Hình ảnh thường ngày ở Nhật Bản

Nhiều người già ở Nhật Bản không thích bị nhường ghế trên phương tiện giao thông công cộng

Trong một năm rưỡi ở Nhật Bản, tôi thường dành rất nhiều thời gian trò chuyện với người cao tuổi trong khi chờ xe buýt. Tôi nhận ra rằng người cao tuổi Nhật Bản cũng rất cởi mở và thân thiện. Tôi hỏi hàng xóm của tôi (một người phụ nữ đã có tuổi và cũng là chủ nhà của tôi) về những gì tôi thấy khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Bà giải thích rằng bất cứ khi nào bà lên xe và ai đó mời bà ngồi, bà sẽ nghĩ là: “Tôi đã già đến mức phải cần một chàng trai trẻ ưu tiên chỗ ngồi cho mình rồi sao?”. Điều này ám chỉ việc tôi đang già đi! Ngoài ra, bà còn chắc chắn rằng có rất nhiều người khác cũng có suy nghĩ giống mình. Bản thân tôi đã từng vô cùng lúng túng khi tôi chủ động nhường ghế cho một người người già và các cháu của bà trên xe buýt. Kết quả là, dù bà ấy có nói lời cảm ơn với tôi nhiều thế nào đi chăng nữa, bà ấy vẫn nhất quyết không ngồi.


Người già Nhật Bản sẽ có suy nghĩ rằng mình đang bị già đi và gây ra rắc rối cho người khác khi có lời mời nhường ghế từ người trẻ

Gần đây, một người bạn Nhật Bản nói với tôi: "Ngay cả khi bạn có thiện chí nhường chỗ ngồi của mình, điều đó không có nghĩa là người khác phải chấp nhận lời đề nghị của bạn". Có một số người sợ rằng họ sẽ gây ra cho bạn "sự bất tiện hoặc rắc rối" hay đơn giản là "không muốn nhận sự thương hại của bạn". Thực tế, Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực.


Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực

Với những người Nhật không muốn bị coi là "già" hay "gây rắc rối cho người khác", nếu như bạn khăng khăng nhường ghế cho họ thì điều tốt nhất để làm là bạn hãy giả vờ rằng bạn chuẩn bị xuống xe buýt ở trạm dừng kế tiếp. Chỉ cần đứng lên và đi về phía lối ra xe buýt hoặc đến một cabin khác (nếu bạn đang ở trên tàu). Hoặc chỉ cần đứng lên và rời khỏi chỗ trống, nếu mọi người thấy chỗ đó trống và họ sẵn sàng ngồi thì họ sẽ tự ngồi xuống.


Bạn nên khéo léo với người già trên phương tiện công cộng

Nguồn http: jpninfo
http://kenh14.vn/nuoc-nhat-rat-lich-su-nhung-nguoi-tre-it-khi-nhuong-ghe-cho-nguoi-gia-va-li-do-dac-biet-phia-sau-20180707183929944.chn
 

DuongHL

Tháo bánh
Biển số
OF-304300
Ngày cấp bằng
8/1/14
Số km
10,334
Động cơ
391,866 Mã lực
Già thì nhận là già. Yếu thì chấp nhận yếu.
Giả vờ mà làm gì.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,732
Động cơ
1,808,386 Mã lực
Nhân đọc bài này em nhớ có lần đi xe buýt đưa F1 đi học. Đến bến có 1 lão lên xe. Lão í tiến về em rồi đứng nhìn chằm chằm. Em hiểu lão í đòi ngồi:)), cả phụ xe cũng hiểu và cứ đứng cười tủm. Em biết cái " văn hóa " nhường ghế ở VN. Vấn đề là lão í chả hơn em mấy tuổi=)), cứ cho là lão í già nhất trên xe lúc đó thì em là người già thứ 2. Rồi em cũng đứng dậy nhường thôi vì éo chịu được cái kiểu đứng nhìn của lão. Và làm gương cho F1 là chính. Em nghĩ văn hóa của 1 đất nước, đôi khi không thể oánh giá qua vài việc tủn mủn, hô hào khẩu hiệu....như ở VN mình.

Nước Nhật rất lịch sự nhưng người trẻ ít khi nhường ghế cho người già và lí do đặc biệt phía sau
Thúy Hằng Spiderum, Theo Helino 07:00 09/07/2018

Chúng ta vẫn luôn có ấn tượng với hình ảnh một nước Nhật lịch sự với truyền thống tôn sư trọng đạo. Thế nhưng không ít người tự hỏi tại sao người trẻ nước này lại không nhường ghế cho người già trên các phương tiện công cộng?

Chúng ta luôn ấn tượng với những nghi lễ mang đậm tính tôn trọng của người Nhật. Tuy vậy, trên các phương tiện giao thông công cộng như tàu cao tốc hoặc xe buýt, bạn cũng sẽ không khó để thấy những người trẻ ngồi trên ghế trong khi có một số người già đứng. Điều này sẽ dẫn bạn đến nghi ngờ tại sao những người tôn trọng và lịch sự ấy lại không nhường ghế của họ cho những người lớn tuổi hơn?


Tại sao người trẻ Nhật Bản không nhường ghế cho người già?

Ở hầu hết các quốc gia, sự tôn trọng và ưu tiên dành cho người cao tuổi là dấu hiệu cho việc đối nhân xử thế tốt của giới trẻ. Tuy nhiên, khi trò chuyện với người già ở Nhật, bạn sẽ nhận ra đó không chỉ dừng lại ở phép lịch sử mà còn ở cách xử lí những kĩ năng xã hội.


Hình ảnh thường ngày ở Nhật Bản

Nhiều người già ở Nhật Bản không thích bị nhường ghế trên phương tiện giao thông công cộng

Trong một năm rưỡi ở Nhật Bản, tôi thường dành rất nhiều thời gian trò chuyện với người cao tuổi trong khi chờ xe buýt. Tôi nhận ra rằng người cao tuổi Nhật Bản cũng rất cởi mở và thân thiện. Tôi hỏi hàng xóm của tôi (một người phụ nữ đã có tuổi và cũng là chủ nhà của tôi) về những gì tôi thấy khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Bà giải thích rằng bất cứ khi nào bà lên xe và ai đó mời bà ngồi, bà sẽ nghĩ là: “Tôi đã già đến mức phải cần một chàng trai trẻ ưu tiên chỗ ngồi cho mình rồi sao?”. Điều này ám chỉ việc tôi đang già đi! Ngoài ra, bà còn chắc chắn rằng có rất nhiều người khác cũng có suy nghĩ giống mình. Bản thân tôi đã từng vô cùng lúng túng khi tôi chủ động nhường ghế cho một người người già và các cháu của bà trên xe buýt. Kết quả là, dù bà ấy có nói lời cảm ơn với tôi nhiều thế nào đi chăng nữa, bà ấy vẫn nhất quyết không ngồi.


Người già Nhật Bản sẽ có suy nghĩ rằng mình đang bị già đi và gây ra rắc rối cho người khác khi có lời mời nhường ghế từ người trẻ

Gần đây, một người bạn Nhật Bản nói với tôi: "Ngay cả khi bạn có thiện chí nhường chỗ ngồi của mình, điều đó không có nghĩa là người khác phải chấp nhận lời đề nghị của bạn". Có một số người sợ rằng họ sẽ gây ra cho bạn "sự bất tiện hoặc rắc rối" hay đơn giản là "không muốn nhận sự thương hại của bạn". Thực tế, Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực.


Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực

Với những người Nhật không muốn bị coi là "già" hay "gây rắc rối cho người khác", nếu như bạn khăng khăng nhường ghế cho họ thì điều tốt nhất để làm là bạn hãy giả vờ rằng bạn chuẩn bị xuống xe buýt ở trạm dừng kế tiếp. Chỉ cần đứng lên và đi về phía lối ra xe buýt hoặc đến một cabin khác (nếu bạn đang ở trên tàu). Hoặc chỉ cần đứng lên và rời khỏi chỗ trống, nếu mọi người thấy chỗ đó trống và họ sẵn sàng ngồi thì họ sẽ tự ngồi xuống.


Bạn nên khéo léo với người già trên phương tiện công cộng

Nguồn http: jpninfo
http://kenh14.vn/nuoc-nhat-rat-lich-su-nhung-nguoi-tre-it-khi-nhuong-ghe-cho-nguoi-gia-va-li-do-dac-biet-phia-sau-20180707183929944.chn
Luôn luôn có nhiều cách giải thích cho một vấn đề. Tuy nhiên nếu đây là việc có thật ở Nhật Bản và suy nghĩ của người cao tuổi ở Nhật là như vậy thì nó chỉ phù hợp với một đất nước như Nhật bản thôi. Mình không nên lấy đó làm ví dụ hoặc nêu ra theo ý rằng mình cũng nên học tập.
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
15,251
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Em nghĩ vui thế này.
Người già ở Nhật già nhưng không yếu.
Vì họ được xh chăm lo đầy đủ về vật chất và tinh thần.
Ở mình thì ngược lại nên không học cái này của họ được.
 

Gosu2016

Xe tăng
Biển số
OF-467401
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,785
Động cơ
213,334 Mã lực
Tuổi
39
Mấy thanh niên nhìn cụ Tokuda xem, tuổi gì mà nhường.
 

Xên Bọ Hung

Xe máy
Biển số
OF-423444
Ngày cấp bằng
19/5/16
Số km
52
Động cơ
218,160 Mã lực
Chỉ nhường cho trẻ em và phụ nữ mang bầu thì phải :)
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
9,384
Động cơ
2,940,508 Mã lực
Nơi ở
Internet
Em hình như mới đi xe bus 1-2 lần, nên không có ấn tượng lắm. Nhưng em thấy cái vụ đi xe bus ra máy bay, hoặc lúc xuống máy bay nhiều khi thấy hài, vài chục mét mà nhiều người quý cái ghế quá, nhanh nhanh để được ngồi.
 

Cá Tráp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-452824
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
15,251
Động cơ
322,599 Mã lực
Tuổi
48
Em hình như mới đi xe bus 1-2 lần, nên không có ấn tượng lắm. Nhưng em thấy cái vụ đi xe bus ra máy bay, hoặc lúc xuống máy bay nhiều khi thấy hài, vài chục mét mà nhiều người quý cái ghế quá, nhanh nhanh để được ngồi.
Cụ đang nói vụ giành ghế là ở ta hay ở Nhật vậy Cụ?
Ở ta thì vô quán còn tranh thủ giành ghế, có người còn hối cả con mình ra giành.
Nhìn nó bần gì đâu.
 

vandatAT

Xe lăn
Biển số
OF-315113
Ngày cấp bằng
8/4/14
Số km
11,076
Động cơ
375,058 Mã lực
trước học đh, đi xe bus (tầm 2004, 2005). em đi tuyến 32, đông vãi. đông đến mức chen lên xe nhấc 1 chân lên còn ko có chỗ đặt chân xuống luôn :D.
lại nhục ở chỗ lên cửa trước xong lúc xuống bắt xuống cửa sau. chen xuống cũng ốm (nhiều lần quá bến vì ko xuống được).
chỉ có mấy em gái xinh xinh xin phát là thằng lx nó cho xuống cửa trc. bố khỉ.
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,886
Động cơ
544,958 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Nhân đọc bài này em nhớ có lần đi xe buýt đưa F1 đi học. Đến bến có 1 lão lên xe. Lão í tiến về em rồi đứng nhìn chằm chằm. Em hiểu lão í đòi ngồi:)), cả phụ xe cũng hiểu và cứ đứng cười tủm. Em biết cái " văn hóa " nhường ghế ở VN. Vấn đề là lão í chả hơn em mấy tuổi=)), cứ cho là lão í già nhất trên xe lúc đó thì em là người già thứ 2. Rồi em cũng đứng dậy nhường thôi vì éo chịu được cái kiểu đứng nhìn của lão. Và làm gương cho F1 là chính. Em nghĩ văn hóa của 1 đất nước, đôi khi không thể oánh giá qua vài việc tủn mủn, hô hào khẩu hiệu....như ở VN mình.

Nước Nhật rất lịch sự nhưng người trẻ ít khi nhường ghế cho người già và lí do đặc biệt phía sau
Thúy Hằng Spiderum, Theo Helino 07:00 09/07/2018

Chúng ta vẫn luôn có ấn tượng với hình ảnh một nước Nhật lịch sự với truyền thống tôn sư trọng đạo. Thế nhưng không ít người tự hỏi tại sao người trẻ nước này lại không nhường ghế cho người già trên các phương tiện công cộng?

Chúng ta luôn ấn tượng với những nghi lễ mang đậm tính tôn trọng của người Nhật. Tuy vậy, trên các phương tiện giao thông công cộng như tàu cao tốc hoặc xe buýt, bạn cũng sẽ không khó để thấy những người trẻ ngồi trên ghế trong khi có một số người già đứng. Điều này sẽ dẫn bạn đến nghi ngờ tại sao những người tôn trọng và lịch sự ấy lại không nhường ghế của họ cho những người lớn tuổi hơn?


Tại sao người trẻ Nhật Bản không nhường ghế cho người già?

Ở hầu hết các quốc gia, sự tôn trọng và ưu tiên dành cho người cao tuổi là dấu hiệu cho việc đối nhân xử thế tốt của giới trẻ. Tuy nhiên, khi trò chuyện với người già ở Nhật, bạn sẽ nhận ra đó không chỉ dừng lại ở phép lịch sử mà còn ở cách xử lí những kĩ năng xã hội.


Hình ảnh thường ngày ở Nhật Bản

Nhiều người già ở Nhật Bản không thích bị nhường ghế trên phương tiện giao thông công cộng

Trong một năm rưỡi ở Nhật Bản, tôi thường dành rất nhiều thời gian trò chuyện với người cao tuổi trong khi chờ xe buýt. Tôi nhận ra rằng người cao tuổi Nhật Bản cũng rất cởi mở và thân thiện. Tôi hỏi hàng xóm của tôi (một người phụ nữ đã có tuổi và cũng là chủ nhà của tôi) về những gì tôi thấy khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Bà giải thích rằng bất cứ khi nào bà lên xe và ai đó mời bà ngồi, bà sẽ nghĩ là: “Tôi đã già đến mức phải cần một chàng trai trẻ ưu tiên chỗ ngồi cho mình rồi sao?”. Điều này ám chỉ việc tôi đang già đi! Ngoài ra, bà còn chắc chắn rằng có rất nhiều người khác cũng có suy nghĩ giống mình. Bản thân tôi đã từng vô cùng lúng túng khi tôi chủ động nhường ghế cho một người người già và các cháu của bà trên xe buýt. Kết quả là, dù bà ấy có nói lời cảm ơn với tôi nhiều thế nào đi chăng nữa, bà ấy vẫn nhất quyết không ngồi.


Người già Nhật Bản sẽ có suy nghĩ rằng mình đang bị già đi và gây ra rắc rối cho người khác khi có lời mời nhường ghế từ người trẻ

Gần đây, một người bạn Nhật Bản nói với tôi: "Ngay cả khi bạn có thiện chí nhường chỗ ngồi của mình, điều đó không có nghĩa là người khác phải chấp nhận lời đề nghị của bạn". Có một số người sợ rằng họ sẽ gây ra cho bạn "sự bất tiện hoặc rắc rối" hay đơn giản là "không muốn nhận sự thương hại của bạn". Thực tế, Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực.


Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực

Với những người Nhật không muốn bị coi là "già" hay "gây rắc rối cho người khác", nếu như bạn khăng khăng nhường ghế cho họ thì điều tốt nhất để làm là bạn hãy giả vờ rằng bạn chuẩn bị xuống xe buýt ở trạm dừng kế tiếp. Chỉ cần đứng lên và đi về phía lối ra xe buýt hoặc đến một cabin khác (nếu bạn đang ở trên tàu). Hoặc chỉ cần đứng lên và rời khỏi chỗ trống, nếu mọi người thấy chỗ đó trống và họ sẵn sàng ngồi thì họ sẽ tự ngồi xuống.


Bạn nên khéo léo với người già trên phương tiện công cộng

Nguồn http: jpninfo
http://kenh14.vn/nuoc-nhat-rat-lich-su-nhung-nguoi-tre-it-khi-nhuong-ghe-cho-nguoi-gia-va-li-do-dac-biet-phia-sau-20180707183929944.chn
Lớp trẻ ngồi ghế có biết gì đâu vì đang ngủ hoặc mải suy nghĩ việc lớn mà (giả bộ rất giỏi, cũng như ở Việt Nam nhé).
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Nhân đọc bài này em nhớ có lần đi xe buýt đưa F1 đi học. Đến bến có 1 lão lên xe. Lão í tiến về em rồi đứng nhìn chằm chằm. Em hiểu lão í đòi ngồi:)), cả phụ xe cũng hiểu và cứ đứng cười tủm. Em biết cái " văn hóa " nhường ghế ở VN. Vấn đề là lão í chả hơn em mấy tuổi=)), cứ cho là lão í già nhất trên xe lúc đó thì em là người già thứ 2. Rồi em cũng đứng dậy nhường thôi vì éo chịu được cái kiểu đứng nhìn của lão. Và làm gương cho F1 là chính. Em nghĩ văn hóa của 1 đất nước, đôi khi không thể oánh giá qua vài việc tủn mủn, hô hào khẩu hiệu....như ở VN mình.

Nước Nhật rất lịch sự nhưng người trẻ ít khi nhường ghế cho người già và lí do đặc biệt phía sau
Thúy Hằng Spiderum, Theo Helino 07:00 09/07/2018

Chúng ta vẫn luôn có ấn tượng với hình ảnh một nước Nhật lịch sự với truyền thống tôn sư trọng đạo. Thế nhưng không ít người tự hỏi tại sao người trẻ nước này lại không nhường ghế cho người già trên các phương tiện công cộng?

Chúng ta luôn ấn tượng với những nghi lễ mang đậm tính tôn trọng của người Nhật. Tuy vậy, trên các phương tiện giao thông công cộng như tàu cao tốc hoặc xe buýt, bạn cũng sẽ không khó để thấy những người trẻ ngồi trên ghế trong khi có một số người già đứng. Điều này sẽ dẫn bạn đến nghi ngờ tại sao những người tôn trọng và lịch sự ấy lại không nhường ghế của họ cho những người lớn tuổi hơn?


Tại sao người trẻ Nhật Bản không nhường ghế cho người già?

Ở hầu hết các quốc gia, sự tôn trọng và ưu tiên dành cho người cao tuổi là dấu hiệu cho việc đối nhân xử thế tốt của giới trẻ. Tuy nhiên, khi trò chuyện với người già ở Nhật, bạn sẽ nhận ra đó không chỉ dừng lại ở phép lịch sử mà còn ở cách xử lí những kĩ năng xã hội.


Hình ảnh thường ngày ở Nhật Bản

Nhiều người già ở Nhật Bản không thích bị nhường ghế trên phương tiện giao thông công cộng

Trong một năm rưỡi ở Nhật Bản, tôi thường dành rất nhiều thời gian trò chuyện với người cao tuổi trong khi chờ xe buýt. Tôi nhận ra rằng người cao tuổi Nhật Bản cũng rất cởi mở và thân thiện. Tôi hỏi hàng xóm của tôi (một người phụ nữ đã có tuổi và cũng là chủ nhà của tôi) về những gì tôi thấy khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Bà giải thích rằng bất cứ khi nào bà lên xe và ai đó mời bà ngồi, bà sẽ nghĩ là: “Tôi đã già đến mức phải cần một chàng trai trẻ ưu tiên chỗ ngồi cho mình rồi sao?”. Điều này ám chỉ việc tôi đang già đi! Ngoài ra, bà còn chắc chắn rằng có rất nhiều người khác cũng có suy nghĩ giống mình. Bản thân tôi đã từng vô cùng lúng túng khi tôi chủ động nhường ghế cho một người người già và các cháu của bà trên xe buýt. Kết quả là, dù bà ấy có nói lời cảm ơn với tôi nhiều thế nào đi chăng nữa, bà ấy vẫn nhất quyết không ngồi.


Người già Nhật Bản sẽ có suy nghĩ rằng mình đang bị già đi và gây ra rắc rối cho người khác khi có lời mời nhường ghế từ người trẻ

Gần đây, một người bạn Nhật Bản nói với tôi: "Ngay cả khi bạn có thiện chí nhường chỗ ngồi của mình, điều đó không có nghĩa là người khác phải chấp nhận lời đề nghị của bạn". Có một số người sợ rằng họ sẽ gây ra cho bạn "sự bất tiện hoặc rắc rối" hay đơn giản là "không muốn nhận sự thương hại của bạn". Thực tế, Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực.


Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực

Với những người Nhật không muốn bị coi là "già" hay "gây rắc rối cho người khác", nếu như bạn khăng khăng nhường ghế cho họ thì điều tốt nhất để làm là bạn hãy giả vờ rằng bạn chuẩn bị xuống xe buýt ở trạm dừng kế tiếp. Chỉ cần đứng lên và đi về phía lối ra xe buýt hoặc đến một cabin khác (nếu bạn đang ở trên tàu). Hoặc chỉ cần đứng lên và rời khỏi chỗ trống, nếu mọi người thấy chỗ đó trống và họ sẵn sàng ngồi thì họ sẽ tự ngồi xuống.


Bạn nên khéo léo với người già trên phương tiện công cộng

Nguồn http: jpninfo
http://kenh14.vn/nuoc-nhat-rat-lich-su-nhung-nguoi-tre-it-khi-nhuong-ghe-cho-nguoi-gia-va-li-do-dac-biet-phia-sau-20180707183929944.chn
Chủ thớt chắc vú to phải biết!!!!!
Em đoán thế thôi!
Không to sao nó nhìn chằm chằm khi chủ thớt ngồi???
 

xe mất phanh

Xe lăn
Biển số
OF-78679
Ngày cấp bằng
23/11/10
Số km
11,023
Động cơ
502,241 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội tỉnh.
Muốn văn minh thì cũng phải qua thời kỳ quá độ.
Giỏi lắm các cụ gốc ‘thành thị’ thì cũng mới đc đời thứ nhất vì đời cha mẹ các cụ mới thoát ly đi học vs đi làm kinh tế mới... nên các cụ vs con cái các cụ mới đc 1-2 đời.
Còn đa số vẫn gốc gác ở quê, tuổi thơ vẫn giành giật nhau từng lợi ích nhỏ nên sao mà bỏ đc khi trưởng thành.
Có chăng nên hướng f1 sống văn minh hơn mình là đc rùi :).
 

blackjack75

Xe buýt
Biển số
OF-9664
Ngày cấp bằng
16/9/07
Số km
770
Động cơ
530,341 Mã lực
Xe buýt giờ cao điểm đi làm mà lắm cụ già, đi chơi gì mà sớm thế ko biết, 7h sáng nào cũng gặp.
 

Cứ phải cố

Xe tăng
Biển số
OF-537651
Ngày cấp bằng
18/10/17
Số km
1,087
Động cơ
173,669 Mã lực
Nhân đọc bài này em nhớ có lần đi xe buýt đưa F1 đi học. Đến bến có 1 lão lên xe. Lão í tiến về em rồi đứng nhìn chằm chằm. Em hiểu lão í đòi ngồi:)), cả phụ xe cũng hiểu và cứ đứng cười tủm. Em biết cái " văn hóa " nhường ghế ở VN. Vấn đề là lão í chả hơn em mấy tuổi=)), cứ cho là lão í già nhất trên xe lúc đó thì em là người già thứ 2. Rồi em cũng đứng dậy nhường thôi vì éo chịu được cái kiểu đứng nhìn của lão. Và làm gương cho F1 là chính. Em nghĩ văn hóa của 1 đất nước, đôi khi không thể oánh giá qua vài việc tủn mủn, hô hào khẩu hiệu....như ở VN mình.

Nước Nhật rất lịch sự nhưng người trẻ ít khi nhường ghế cho người già và lí do đặc biệt phía sau
Thúy Hằng Spiderum, Theo Helino 07:00 09/07/2018

Chúng ta vẫn luôn có ấn tượng với hình ảnh một nước Nhật lịch sự với truyền thống tôn sư trọng đạo. Thế nhưng không ít người tự hỏi tại sao người trẻ nước này lại không nhường ghế cho người già trên các phương tiện công cộng?

Chúng ta luôn ấn tượng với những nghi lễ mang đậm tính tôn trọng của người Nhật. Tuy vậy, trên các phương tiện giao thông công cộng như tàu cao tốc hoặc xe buýt, bạn cũng sẽ không khó để thấy những người trẻ ngồi trên ghế trong khi có một số người già đứng. Điều này sẽ dẫn bạn đến nghi ngờ tại sao những người tôn trọng và lịch sự ấy lại không nhường ghế của họ cho những người lớn tuổi hơn?


Tại sao người trẻ Nhật Bản không nhường ghế cho người già?

Ở hầu hết các quốc gia, sự tôn trọng và ưu tiên dành cho người cao tuổi là dấu hiệu cho việc đối nhân xử thế tốt của giới trẻ. Tuy nhiên, khi trò chuyện với người già ở Nhật, bạn sẽ nhận ra đó không chỉ dừng lại ở phép lịch sử mà còn ở cách xử lí những kĩ năng xã hội.


Hình ảnh thường ngày ở Nhật Bản

Nhiều người già ở Nhật Bản không thích bị nhường ghế trên phương tiện giao thông công cộng

Trong một năm rưỡi ở Nhật Bản, tôi thường dành rất nhiều thời gian trò chuyện với người cao tuổi trong khi chờ xe buýt. Tôi nhận ra rằng người cao tuổi Nhật Bản cũng rất cởi mở và thân thiện. Tôi hỏi hàng xóm của tôi (một người phụ nữ đã có tuổi và cũng là chủ nhà của tôi) về những gì tôi thấy khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Bà giải thích rằng bất cứ khi nào bà lên xe và ai đó mời bà ngồi, bà sẽ nghĩ là: “Tôi đã già đến mức phải cần một chàng trai trẻ ưu tiên chỗ ngồi cho mình rồi sao?”. Điều này ám chỉ việc tôi đang già đi! Ngoài ra, bà còn chắc chắn rằng có rất nhiều người khác cũng có suy nghĩ giống mình. Bản thân tôi đã từng vô cùng lúng túng khi tôi chủ động nhường ghế cho một người người già và các cháu của bà trên xe buýt. Kết quả là, dù bà ấy có nói lời cảm ơn với tôi nhiều thế nào đi chăng nữa, bà ấy vẫn nhất quyết không ngồi.


Người già Nhật Bản sẽ có suy nghĩ rằng mình đang bị già đi và gây ra rắc rối cho người khác khi có lời mời nhường ghế từ người trẻ

Gần đây, một người bạn Nhật Bản nói với tôi: "Ngay cả khi bạn có thiện chí nhường chỗ ngồi của mình, điều đó không có nghĩa là người khác phải chấp nhận lời đề nghị của bạn". Có một số người sợ rằng họ sẽ gây ra cho bạn "sự bất tiện hoặc rắc rối" hay đơn giản là "không muốn nhận sự thương hại của bạn". Thực tế, Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực.


Nhật Bản là một đất nước có dân số người cao tuổi ngày càng tăng nên quan điểm của họ cho sự ưu tiên đối với "người cao tuổi" sẽ khác với hầu hết các nước châu Á trong khu vực

Với những người Nhật không muốn bị coi là "già" hay "gây rắc rối cho người khác", nếu như bạn khăng khăng nhường ghế cho họ thì điều tốt nhất để làm là bạn hãy giả vờ rằng bạn chuẩn bị xuống xe buýt ở trạm dừng kế tiếp. Chỉ cần đứng lên và đi về phía lối ra xe buýt hoặc đến một cabin khác (nếu bạn đang ở trên tàu). Hoặc chỉ cần đứng lên và rời khỏi chỗ trống, nếu mọi người thấy chỗ đó trống và họ sẵn sàng ngồi thì họ sẽ tự ngồi xuống.


Bạn nên khéo léo với người già trên phương tiện công cộng

Nguồn http: jpninfo
http://kenh14.vn/nuoc-nhat-rat-lich-su-nhung-nguoi-tre-it-khi-nhuong-ghe-cho-nguoi-gia-va-li-do-dac-biet-phia-sau-20180707183929944.chn
Hôm lọ em lên phường, chủ Tịt Phường ít tuổi hơn. Em cứ đứng nhìn chằm chằm vào ghế Chủ tịt mà nó éo nhường em. Cay vãi ;))
 

rooney2008

Xe tải
Biển số
OF-209026
Ngày cấp bằng
5/9/13
Số km
280
Động cơ
317,872 Mã lực
Em thấy lạ: trên xe bus còn nhiều chỗ có thể là có già có trẻ ngồi, chủ thớt nói là người già thứ hai, nhưng sao bác già thứ nhất lại cứ đừng nhìn cụ chủ thớt mà không nhìn người khác nhỉ.
Nhường ghế là phép lịch sự cơ bản, cụ chủ thớt so đo tính toán vậy thì sao dậy dỗ được F1.
 

minhhai985

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-171945
Ngày cấp bằng
15/12/12
Số km
13,280
Động cơ
308,735 Mã lực
Lại con nhà người ta
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,050
Động cơ
397,584 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
nói chung đi bus ở các tỉnh phía Bắc , em thấy trẻ con nó tự nhường cho người già . Ngoan hơn cái thành phố vì hoà bình mà em đang ở . có lẽ trẻ con lên làm sinh viên nó tiêm nhiễm cái thanh lịch nên cứ trơ mắt lên nhìn
Cụ đang nói vụ giành ghế là ở ta hay ở Nhật vậy Cụ?
Ở ta thì vô quán còn tranh thủ giành ghế, có người còn hối cả con mình ra giành.
Nhìn nó bần gì đâu.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,678
Động cơ
562,081 Mã lực
GTCC ở Nhật ko bao giờ có chuyện nhường ghế, đây là vấn đê quy tắc chứ ko liên quan tới văn minh hay ko văn minh
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,404
Động cơ
481,331 Mã lực
Nói chung em thấy bên Tây việc nhường cũng chưa hẳn là hay vì nó là những quy tắc chung mà mình ko quen, nhiều khi có cảm gíác họ ko thích nhường hoặc ko nhận cái nhường nhịn đó. Ngay cả trên bus ra MB nhiều khi người mình thấy phụ nữ Tây bồng bế con nhỏ, đeo balo .... thì nhường ghế, nhưng họ đều từ chối (em chứng kiến). Có lẽ đó là điều khác biệt
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
9,384
Động cơ
2,940,508 Mã lực
Nơi ở
Internet
Cụ đang nói vụ giành ghế là ở ta hay ở Nhật vậy Cụ?
Ở ta thì vô quán còn tranh thủ giành ghế, có người còn hối cả con mình ra giành.
Nhìn nó bần gì đâu.
Ở Nội Bài ấy cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top