[Funland] Chuyện này có thật hả cc?

volvo.XC90

Xe tăng
Biển số
OF-759340
Ngày cấp bằng
5/2/21
Số km
1,699
Động cơ
17,680 Mã lực
1met 65 bác ạ.
Thời Hùng Vương, dân ta chỉ 1.5met đã là cao nhớn.
Nên 1.65met là hơn Trương Pi rồi đấy.
Dùng đơn vị trượng với thước giờ đồ rằng 95% các cụ 6X chẳng rõ được mà phải tra gu gồ, sao không Việt hoá cho nó dễ hiểu nhỉ
 

AnhViVu

Xe điện
Biển số
OF-443791
Ngày cấp bằng
9/8/16
Số km
2,422
Động cơ
-744,048 Mã lực
"Bấy giờ người Từ Liêm, Giao Chỉ ta, là Lý Ông Trọng, người cao hai trượng ba thước, lúc ít tuổi đến hương ấp là lực dịch, bị trưởng quan đánh, bèn bỏ sang nước Tần làm quan đến chức Tư lệ hiệu úy"
Dễ nhỉ
 

nguyenx

Xe điện
Biển số
OF-199439
Ngày cấp bằng
24/6/13
Số km
4,120
Động cơ
322,723 Mã lực
Kể các cụ xưa quá tài nhưng cháu cứ thấy u u minh minh thế nào ấy.
 

Archer

Xe điện
Biển số
OF-16170
Ngày cấp bằng
10/5/08
Số km
4,833
Động cơ
553,257 Mã lực
Lý Ông Trọng có thể được tô vẽ về mặt hình thể, sức khỏe nhưng em tin ông là người có tài năng quân sự kiệt xuất. Chẳng đâu xa, Việt Nam ta từng có lưỡng quốc tướng quân.
Đất Gia Lâm cũng có cụ Nguyễn Sơn là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp thiếu tướng đợt đầu tiên vào năm 1948. Ông cũng được Trung Quốc phong quân hàm tướng vào năm 1955 nên ông được gọi là Lưỡng quốc tướng quân (兩國將軍), kém gì Lý Ông Trọng. Là vị tướng rất giỏi, văn võ song toàn (wiki). Năm 2016, TQ đã cho ra mắt cuốn sách viết về ông - “Người cha của chúng tôi Nguyễn Sơn - Hồng Thủy, Lưỡng quốc Tướng quân Việt Nam - Trung Quốc”
Chính sử chứ không phải là dã sử :)
Nguyen Son (2).png
 
Chỉnh sửa cuối:

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,443
Động cơ
128,484 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Lý Ông Trọng có thể được tô vẽ về mặt hình thể, sức khỏe nhưng em tin ông là người có tài năng quân sự kiệt xuất. Chẳng đâu xa, Việt Nam ta từng có lưỡng quốc tướng quân.
Đất Gia Lâm cũng có cụ Nguyễn Sơn là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp thiếu tướng đợt đầu tiên vào năm 1948. Ông cũng được Trung Quốc phong quân hàm tướng vào năm 1955 nên ông được gọi là Lưỡng quốc tướng quân (兩國將軍), kém gì Lý Ông Trọng. Là vị tướng rất giỏi, văn võ song toàn (wiki). Năm 2016, TQ đã cho ra mắt cuốn sách viết về ông - “Người cha của chúng tôi Nguyễn Sơn - Hồng Thủy, Lưỡng quốc Tướng quân Việt Nam - Trung Quốc”
Chính sử chứ không phải là dã sử :)
View attachment 6112233
Cuốn sách này được sưu tầm dữ liệu và viết đề cương bởi cô Hà, con gái Tướng quân.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,443
Động cơ
622,998 Mã lực
Với tín ngưỡng dân gian thì người ta thường thần thánh hoá lên. Đó là điều chúng ta cần hiểu và tôn trọng chứ không được phép dè bỉu một cách vô lễ được.
 

filmonline

Xe điện
Biển số
OF-78080
Ngày cấp bằng
17/11/10
Số km
2,152
Động cơ
438,148 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ nhân vật lịch sử này có thật, có cả đền thờ thì khả năng người thật việc thật khá cao, cộng thêm tộc Tàu vốn chỉ chuộng thói tự kỷ ám thị, hiếm khi ca ngợi nhân vật ngoại tộc, mà lại chịu lưu danh 1 nhân vật xứ Giao Chỉ thì hẳn phải có lý do to lớn.
Ngay cả các truyền thuyết được lưu truyền chưa chắc đã là không thật. Có thể thời đại xa xưa đồng bào còn hạn chế về nhận thức, cộng thêm các hiểu biết ít ỏi & đời sống 90% lệ thuộc tự nhiên thì việc 1 nhân vật nổi trội lên được tô màu thêm cũng không có gì khó hiểu.
 

Ô tô điên

Xe tăng
Biển số
OF-69141
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
1,857
Động cơ
481,371 Mã lực
Cụ nói thế thì em chịu không dám tranh luận về đồ sắt, đồ đồng nước ta với cụ nữa.
Rón rén hỏi cụ là cụ có tin thời đó giặc Ân đã sang xâm lược nc ta không?
Em đọc sử wiki thấy nc Ân nó tận miệt Hà nam, TQ - cách Văn lang cả mấy ngàn km chứ có phải giống 2 nc Việt Nam- TQ núi liền núi, sống liền sông như bây giờ đâu? Giữa 2 nc Ân và Văn lang là cả một vùng vô cùng rộng lớn của các bộ tộc, bộ lạc hay nhà nc của cộng đồng mà sau này thời Tần, Hán gọi chung là Bách Việt.
Với điều kiện về dân số, đất đai, kinh tế.... của nó lúc đó. Khoảng cách thì xa vạn lý, với khả năng thời đó thì không hiểu nó kéo quân xuống tận Văn lang để xâm lược kiểu gì và để làm gì? Để chiếm đất hay của cải ko biết nữa :-/
Các cụ đã nói thì ko dám ko tin mà thực ra thì rất băn khoăn.
Xin cụ, nhà ân nó ở tỉnh hà nam thì có gì mà xa. Nước việt ngày trước kéo dài lên tận sông trường giang kia.
 

Canphaidinh01

Xe tăng
Biển số
OF-591772
Ngày cấp bằng
24/9/18
Số km
1,407
Động cơ
148,920 Mã lực
Phà Chèm xưa còn có vụ thả trôi mấy chục mạng Quốc dân đả ng. Người chỉ huy vụ này sau đó được Bác Hồ chuộc mạng bằng 45kg (?) vàng, đúng bằng cân nặng cơ thể.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Xin cụ, nhà ân nó ở tỉnh hà nam thì có gì mà xa. Nước việt ngày trước kéo dài lên tận sông trường giang kia.
Nhà Ân này chính là nhà Ngô phù sai phỏng cụ. Vậy thánh gióng đánh giặc phù sai mới đúng. Không nhầm thời kỳ này còn có nước việt mà có vua tên câu tiễn
 

Ô tô điên

Xe tăng
Biển số
OF-69141
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
1,857
Động cơ
481,371 Mã lực
Nhà Ân này chính là nhà Ngô phù sai phỏng cụ. Vậy thánh gióng đánh giặc phù sai mới đúng. Không nhầm thời kỳ này còn có nước việt mà có vua tên câu tiễn
Bắt bẻ ghê thế cụ, thì bộ lạc việt thế vừa lòng cụ chưa? Hay động chủ?
 

legend7seas

Xe tải
Biển số
OF-709609
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
219
Động cơ
76,862 Mã lực
Vâng cụ , cái đó tùy quan điểm mỗi người thôi . Nó cũng giống như chuyện tâm linh , người tin người không .
Còn nếu nói chuyện biên giới thì phải dựa nghiên cứu kỹ . Cái này nói thì lan man quá ( hình như nhiều thớt trong này rồi )
Em thì vẫn chỉ tin thời cổ đại dân ta chỉ loanh quanh vùng Sông Hồng mà thôi .
Các cụ tổ ta thời cổ đại nhiều khả năng ở phía nam sông Dương tử ạ. Vì nhiều từ vựng cơ bản tiếng Kinh Việt ta hiện nay rất giống các phương ngữ Ngô Việt (thuộc vùng Chiết Giang, Thượng Hải), Mân Việt (vùng Phúc Kiến) chứng tỏ chung gốc lâu đời.

Vậy nên chiến trường thời huyền sử như Thánh Gióng chắc phải diễn ra ở phía bắc. Sau này con cháu di dân về châu thổ sông Hồng vẫn mang theo phong tục để ghi nhớ tổ tiên.
 

pikapika1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744672
Ngày cấp bằng
30/9/20
Số km
389
Động cơ
62,770 Mã lực
Tuổi
44
Ông Trọng tại sao nói Trọng Ông?
Phải chăng thời trẻ thiếu phu công?
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,516
Động cơ
493,265 Mã lực
Phà Chèm xưa còn có vụ thả trôi mấy chục mạng Quốc dân đả ng. Người chỉ huy vụ này sau đó được Bác Hồ chuộc mạng bằng 45kg (?) vàng, đúng bằng cân nặng cơ thể.
Nói thế này kể ra cụ biết cũng nhiều đấy nhưng chưa đủ. Những chuyện này đúng là chỉ bậc cha chú, thậm chí là ông của cháu biết kể lại. Đó là giai đoạn hào hùng và bi tráng của dân tộc. Có những chuyện với người gần gũi trong gia đình nữa. Cháu không tiện kể ra vì không có dẫn chứng lịch sử cũng như động chạm nhiều.
Nói về truyền thuyết Lý Ông Trọng thì có tích nói Đức ông sống cùng thời với thánh Gióng, sau này có một dãy ao hồ từ chèm lên Sóc Sơn truyền thuyết kể rằng đó là vết chân mà hai ông đi thăm nhau. Chuyện ông Trọng chém con giải là vì khi đi giặt mẹ ông đã bị con giải giết. Đình làm Chèm ở ngoài đê, khác đình làng Vẽ ở trong đê. Đình làng Chèm trước kia có rất nhiều cổ vật nhưng thời kỳ bài trừ mê tín đã bị bỏ đi rất nhiều. Nhà văn Tô Hoài có viết nhiều về làng Chèm, trong một tiểu thuyết của ông, ông còn viết Lý Ông Trọng là thầy dậy võ cho đô Lỗ (tướng quân Cao Lỗ) và đô Nồi, cả hai đều làm quan cho Thục Phán. Nếu đúng truyền thuyết thì ông Trọng sống từ thời Hùng Vương thứ 6 đến Hùng Vương thứ 18, quá lâu nhỉ. Ta cứ tôn trọng truyền thuyết - huyền sử như nó tồn tại. Làng vẽ ngày xưa thế đất rất đẹp, đồng làng có ba cái gò ( trong khu Ciputra bây giờ) sau này thày Tàu sang chọn nơi đây để làm cầu Thăng Long, phá gò, phá hết thế đất này. Ngoại truyện: con gái làng Chèm về mặt bằng rất xinh đẹp.
 

AXEGA

Xe tăng
{Salon Chợ xe}
Biển số
OF-344545
Ngày cấp bằng
27/11/14
Số km
1,995
Động cơ
366,868 Mã lực
Nơi ở
Ngụy Như Kon Tum, Thanh xuân, Hà Nội
Em người làng Vẽ đây. Đình Chèm cách đình làng em quãng hơn 1km và rất đẹp. Đẹp cả về kiến trúc và thế đất (nhìn ra khúc sông trước mặt).
Theo các cụ làng em nói chuyện thì Đức Ông là có thật và là người vùng này. Giờ văn bia trong đình Chèm còn ghi rõ sự tích, công trạng của Đức Ông
Còn nếu cụ đòi hỏi phải có data kiểu 4.0 thì ngay cả sử TQ thế thôi, chúng nó cũng hoang biên lắm. Nhưng có một điều xác quyết rằng, dù là truyền thuyết hay dã sử thì bắt buộc sự kiện, nhân vật đó phải thực sự có gì đó là thật.
Đồng ý với Cụ. Bắt buộc phải có sự kiện, nhân vật thật thì đó là thật.
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,443
Động cơ
128,484 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Nói thế này kể ra cụ biết cũng nhiều đấy nhưng chưa đủ. Những chuyện này đúng là chỉ bậc cha chú, thậm chí là ông của cháu biết kể lại. Đó là giai đoạn hào hùng và bi tráng của dân tộc. Có những chuyện với người gần gũi trong gia đình nữa. Cháu không tiện kể ra vì không có dẫn chứng lịch sử cũng như động chạm nhiều.
Nói về truyền thuyết Lý Ông Trọng thì có tích nói Đức ông sống cùng thời với thánh Gióng, sau này có một dãy ao hồ từ chèm lên Sóc Sơn truyền thuyết kể rằng đó là vết chân mà hai ông đi thăm nhau. Chuyện ông Trọng chém con giải là vì khi đi giặt mẹ ông đã bị con giải giết. Đình làm Chèm ở ngoài đê, khác đình làng Vẽ ở trong đê. Đình làng Chèm trước kia có rất nhiều cổ vật nhưng thời kỳ bài trừ mê tín đã bị bỏ đi rất nhiều. Nhà văn Tô Hoài có viết nhiều về làng Chèm, trong một tiểu thuyết của ông, ông còn viết Lý Ông Trọng là thầy dậy võ cho đô Lỗ (tướng quân Cao Lỗ) và đô Nồi, cả hai đều làm quan cho Thục Phán. Nếu đúng truyền thuyết thì ông Trọng sống từ thời Hùng Vương thứ 6 đến Hùng Vương thứ 18, quá lâu nhỉ. Ta cứ tôn trọng truyền thuyết - huyền sử như nó tồn tại. Làng vẽ ngày xưa thế đất rất đẹp, đồng làng có ba cái gò ( trong khu Ciputra bây giờ) sau này thày Tàu sang chọn nơi đây để làm cầu Thăng Long, phá gò, phá hết thế đất này. Ngoại truyện: con gái làng Chèm về mặt bằng rất xinh đẹp.
Ái dà... :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top