- Biển số
- OF-197289
- Ngày cấp bằng
- 4/6/13
- Số km
- 44,268
- Động cơ
- 620,275 Mã lực
cứ tâm lý dồn về tp làm gì mà chẳng thế này muốn đỡ khổ về quê
lý thuyết quá , giờ mấy cái trường dạy nghề có ra hồn gì đâu . toàn chỗ giữ chân 1 loạt vừa ngu dốt lại lười nhác .Em thấy, các cháu đi học trường nghề cũng là lựa chọn không tồi. Kết hợp rồi sau này học đại học. Hình như tư tưởng bằng cấp vẫn rất nặng. Công nhân của em, hai ông có bằng cao đẳng sư phạm, 2 ông có bằng kế toán, hỏi sao không đi theo nghề đã học thì lý do là học vì bố mẹ thích thế, học trường không danh tiếng và không có tiền xin việc.
Nếu các em học nghề thì giờ này đã là thợ cứng rồi, mà tiền học cao đẳng không phí phạm như thế.
Hết cấp 3 mới học thì là học nghề trung cấp rồi cụ.Học nghề thì cũng phải hết cấp 3 chứ nhỉ
Do tác động 2 chiều cả thôi.lý thuyết quá , giờ mấy cái trường dạy nghề có ra hồn gì đâu . toàn chỗ giữ chân 1 loạt vừa ngu dốt lại lười nhác .
Thì con trẻ cũng nên cho học hết cấp học phổ thông - phổ cập giáo dục, sau đó kg học đại học thì học nghề, chứ văn hóa chỉ hết cấp 2 thì không được phổ cập và có thể thiệt thòi cho các cháu sau này.Hết cấp 3 mới học thì là học nghề trung cấp rồi cụ.
Trường nghề cấp 3 mà chuẩn ra thì có thể cắt bớt kiến thức hàn lâm để nhẹ chương trình thì vẫn đủ để dạy 1 nghề tử tế + đủ kiến thức phổ thông.Thì con trẻ cũng nên cho học hết cấp học phổ thông - phổ cập giáo dục, sau đó kg học đại học thì học nghề, chứ văn hóa chỉ hết cấp 2 thì không được phổ cập và có thể thiệt thòi cho các cháu sau này.
Mịa cái chương trình khung của Bộ GD như phòi, trường nghề kek gì mà khung như đào tạo tiến xí hàn lâm, mà các cụ biết rồi khung là bắt buộc éo cắt được. Tiếp đến soạn giáo trình của trường cũng như kek, toàn cắt chỗ lọ đắp chỗ chai, chương trình trường nghề nhưng copy chương trình đại học từ thời tống dán vào.Trường nghề cấp 3 mà chuẩn ra thì có thể cắt bớt kiến thức hàn lâm để nhẹ chương trình thì vẫn đủ để dạy 1 nghề tử tế + đủ kiến thức phổ thông.
Ỉa không được cũng gọi anh Nhạ sao? Đây là chuyện của Hà Nội, người chịu trách nhiệm là anh Dũng nhé!
Con học dốt thì bố mẹ khổ là đúng rồi, chúng nó 50 điểm thì mình phải 51 cho nó yên tâm, chứ gọi a Nhạ để xin điểm à?
Học kém thì đi học nghề. Chứ kêu ca gì bây giờ
Với phụ huynh vn thì con họ học giỏi thông minh nhièu kỹ năng ngoan ngoãn là do họ chăm con tạo đk tốt cho con, còn con họ hư mất đạo đức dốt nát phạm pháp không có kỹ năng sống thì tại nhà nước tại đảng.
Vì từ bé họ đã đc nuôi dạy theo kiểu trẻ bị ngã thì đánh cái nền đất vì nó làm em bé ngã dồi.
Lạ là giờ các vị lãnh đạo cấp cao thanh minh chối tội đổ lỗi trốn trách nhiệm thì họ lại tỏ ra như thể đám lãnh đạo ấy không phải người như họ ý.
Cái " phong cách phụ huynh" của người phụ nữ trong bài báo, đúng là ......Hồi làm học sinh chắc chỉ là nha bình dân học vụ. Ngoài kia đầy nắng, đầy gió và đầy người.....u
ơ, thì học dốt nó mới thế chứ sao đâu? làm éo gì có chuyện gì xảy ra?
Anh ý chả có lỗi gì cả. Lỗi là do thằng quy hoạch, xây cho lắm vào, đất chật người đông, khổ nhiều thứ chứ đâu riêng gì anh Dục. Lúc xây dựng anh ý có được tham gia vào xây trường đâu mà giờ cứ réo anh ý???
Các Cụ Mợ đã từng là phụ huynh rồi sẽ thấy : Con mình học chắc , đăng ký thi vào trường PTTH abc này kia bố mẹ cũng còn vẫn lo lắng nhỡ ra tâm lý không tốt thì kết quả không cao đã đành một nhẽ . Đằng này lực học của con không ổn định kết quả cách xa hoặc mấp mé điểm sàn bèn tính phương án hai phương án ba phương án x ...Các trường PTTH cũng có cái lý của họ khi " giữ" HS thí sinh cùng cam kết " buộc " người học khi trúng tuyển phải học ở trường họ , số còn lại hành xử đúng kiểu sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi . Nếu không làm vậy e...loạn tuyển sinh do có trường thì quá tải , có trường thì tuyển còn không đủ chỉ tiêu hoặc tuyển sinh đầu vào chất lượng kém hơn so với mặt bằng hệ lụy sẽ đến với BGH , đội ngũ giáo viên . Kì thi tuyển vào PTTH luôn "nóng" hơn kì thi ĐH do các cháu vị thành niên ( Ngoài đi học ra còn không biết làm gì do chưa đến tuổi có thể lao động - Thậm chí ở có cháu ăn còn không xong đừng nói là làm gì ) Về lý thuyết mà nói anh Nhạ đã bố trí hệ thống trường công lập , dân lập và các TTGDTX , Trường Nghề để dành cho các cháu thi trượt !Vậy nên quả bóng đã được dồn sang cho phụ huynh những người trả tiền cho GD . Của đau , con xót nên mồm tuy chửi nhưng chân vẫn chạy tìm cửa lo lót , tay vẫn đếm $ hòng kiếm được chỗ như ý đáng đồng tiền bát gạo . Mặc dù thừa biết học ở trường nào cũng vẫn phải trả tiền đi học thêm và về lý thuyết học ở đâu thì giá trị bằng cấp vẫn như nhau . Đó mới là bi kịch !
Nhiều cụ văn phong hèn như a nha cứ chửi em là sao, con cái các cụ giỏi quá sao?
Động tý là réo anh Dục, con kém thì chịu thôi. Ở đâu cug vậy trong cuộc đua phải có kẻ rớt đằng sau.
Không đủ điểm vào trường cao hơn thì vào trường thấp hơn, không đủ tr thấp hơn thì sang tư thục, không đủ tư thục thì vào Tr nghề.... Nó là quy luật bao nhiêu năm nay rồi. Nên lượng sức ngay từ đầu thì sẽ nhẹ về tâm lí hơn.
Vừa lười vừa dốt lại muốn vào trường tốt, éo cần thông minh sán lán gì chỉ cần chăm chút là trên 50 điểm òi, sao phải xoắn
Đủ khả năng thì cha mẹ đâu phải khổ vậy. Thời e thi cấp 3 Phan Đình Phùng, đến ngày công bố điểm chuẩn thì mò đến xem. Dò đến bảng điểm có tên mình thì thấy ngay cụ nhà e đang nhễ nhại mồ hôi đứng dò phía trong. E ấn tượng mãi đến bây giờ E cũng chỉ "làm phiền" cụ nhà e mỗi lần đó, còn lại tự lo hết, kể cả thi đại học
Vâng, các cụ ạ.
Đệt mệ cái nhà ấy, cái nhà thớt
Con thì học dốt (45.5 điểm so với mặt bằng khoảng 50 điểm)
Bố mẹ thì ng u, íu quan tâm đến con ( biết con học dốt, mà đợt khi có điểm chuẩn mới nháo nhào đi tìm hiểu các trường. Trong khi nhà người ta tìm hiểu về điểm chuẩn, về cơ sở vật chất, về chất lượng, về thầy cô, về địa điểm của các trường từ cả nửa năm trước để lên rất nhiều phương án cho con mình)
Thế còn kêu cái đầu bùi ấy
Vâng, các cụ ạ.
Đệt mệ cái nhà ấy, cái nhà thớt
Con thì học dốt (45.5 điểm so với mặt bằng khoảng 50 điểm)
Bố mẹ thì ng u, íu quan tâm đến con ( biết con học dốt, mà đợt khi có điểm chuẩn mới nháo nhào đi tìm hiểu các trường. Trong khi nhà người ta tìm hiểu về điểm chuẩn, về cơ sở vật chất, về chất lượng, về thầy cô, về địa điểm của các trường từ cả nửa năm trước để lên rất nhiều phương án cho con mình)
Thế còn kêu cái đầu bùi ấy
Biết éo đâu làng banh lông lại có nhân tài.Đúng rồi
Cu cháu em k thi đc vào 10
Giờ đang cho đi nhặt bóng tennis kìa
Cuối năm cho học nghề
Gắt quá, nhưng phản ánh đúng hiện thực xã hội, phải thêm nữa là "kệ cụ các cụ"Nhạ đây. Kêu cái nồn
Ô hô, sao ko để tiền đấy cho cháu học dân lập có tốt hơn không, đỡ cay cú mất tiền, thoải mái tinh thần chen nhau vào công lập mỗi lớp hơn 40 cháu cô nào dạy nổi?Các cụ có tin nổi ko. Càng ngày bộ dục càng làm khó trẻ con. Đến mức trẻ ko vào đc công lập phải vào dân lập. Em biết năm nay có trẻ vào 1 trường dân lập bình thường ở HN mà cũng phải mất 30 củ.
Quả là thối nát