- Biển số
- OF-126857
- Ngày cấp bằng
- 6/1/12
- Số km
- 3,158
- Động cơ
- 405,753 Mã lực
Viettel hay VNPT mà đòi nhảy vào AIC nó lại vả cho sấp mặt )sao ko xài của viettel hay vnpt nhỉ
Viettel hay VNPT mà đòi nhảy vào AIC nó lại vả cho sấp mặt )sao ko xài của viettel hay vnpt nhỉ
AIC của cụ nào thế cụ ơi?Viettel hay VNPT mà đòi nhảy vào AIC nó lại vả cho sấp mặt )
tần số thì bộ 4T cũng quy hoạch rồi cụ ạ, nta tính toán đủ để đảm bảo vừa giữ được tốc độ đường truyền vừa mang tính kinh tế, các vùng lõm, tòa nhà, tầng hầm đều triển khai hệ thống inbuilding, các giải pháp trạm micro cell..., còn thực tế thì em nói rồi để đạt vùng phủ như 5G mà triển khai cáp quang thì bài toán kinh tế không ai làm như vậy, các dự án cố định băng rộng và 5G em đều được tham gia tính toán nên không lạ gì cụ nhéNói bác đừng buồn, 5G dùng tần số cao (24GHz đến 100GHz). Nếu bác dùng điện thoại ngồi trong nhà thì...
View attachment 5946641
Nếu cụ ko có trạm phát sóng 5G mà lại thực hiện trồng cột kéo tiếp cáp quang từ vị trí cái trạm đó đến toàn bộ dân cư khu vực xung quanh thì giá gấp nhiều lần đầu tư 1 cái trạm 5G chưa kể chắc gì đã kéo được (do điều kiện tự nhiên, pháp lý, 1 vài hộ dân không cho kéo qua đất...), ===> kéo xong thì thu tiền chứ làm ko công đâu.vẫn phải kéo cụ ạ, nhưng chỉ kéo đến các trạm thôi, còn các trạm đấy sẽ phủ rộng ra xung quanh dân cư khu vực phủ sóng của nó, nếu cụ ko có trạm phát sóng 5G mà lại thực hiện trồng cột kéo tiếp cáp quang từ vị trí cái trạm đó đến toàn bộ dân cư khu vực xung quanh thì giá gấp nhiều lần đầu tư 1 cái trạm 5G chưa kể chắc gì đã kéo được (do điều kiện tự nhiên, pháp lý, 1 vài hộ dân không cho kéo qua đất...), mà cơ bản 5G chỉ đầu tư thêm thiết bị còn hạ tầng trạm cũ đang có sẵn nên không đắt, kéo cáp còn quả chi phí vận hành bảo trì về sau thì tốn lắm
Vấn đề chính là kéo cáp đến trạm thì cái ưu điểm độ trễ thấp của 5G chỗ đó có còn tồn tại không.Nếu cụ ko có trạm phát sóng 5G mà lại thực hiện trồng cột kéo tiếp cáp quang từ vị trí cái trạm đó đến toàn bộ dân cư khu vực xung quanh thì giá gấp nhiều lần đầu tư 1 cái trạm 5G chưa kể chắc gì đã kéo được (do điều kiện tự nhiên, pháp lý, 1 vài hộ dân không cho kéo qua đất...), ===> kéo xong thì thu tiền chứ làm ko công đâu.
Mà những vùng héo lánh thì kéo làm gì, sóng di động còn chưa có
Cái chính nhất vẫn là năng lực CNTT trong nước chưa đến tầm đê viết được giải pháp cho các nền tảng như vậy - vẫn là xào lại nền của thế giới. Họp trực tuyền đòi hỏi nhiều Nền tảng (thư viện gốc) liên quan đến video streaming, truyền tải thời gian thực. Đây là điểm yếu mà ta chưa có nhiều hạt giống công nghệ có thể nắm được nền móng một cách cơ bản nên thua là phải thôi.Chuyển đổi số, Siêu dự án,....
Vấn đề thiết thực, có nhu cầu, ngay lúc cần thiết,.... mà có vẻ không được giải quyết, đáp ứng.
Nền tảng họp trực tuyến Việt thất thế trên sân nhà, vì đâu nên nỗi?
Ra đời ngay khi xã hội phát sinh nhu cầu nhưng các phần mềm họp online của Việt Nam vẫn chưa thể cạnh tranh được với các phần mềm ngoại ngay trên chính sân nhà.ictnews.vietnamnet.vn
cũng chả cần lên đến trên núi đâu cụ, đầy khu vực quanh HN này thôi muốn kéo cáp khó hơn lên trời, lúc đấy chỉ có phát sóng phủ vào thôiVấn đề chính là kéo cáp đến trạm thì cái ưu điểm độ trễ thấp của 5G chỗ đó có còn tồn tại không.
Khi ấy bác sỹ giỏi ở Việt Đức muốn hướng dẫn cho bà con trên núi tự mổ cho nhau không khéo cắt rời xong cuống tim bác sỹ mới bảo phải dừng.
Không phải làm mấy cái việc ưu này của 5G thì bà con cần 5G làm gì?
Vậy là em đã có thêm câu trả lời cho câu hỏi của em ở đầu thớt này về việc tự phát triển một ứng dụng tương tự như Zoom. Nó không được dùng rộng rãi em nghĩ một phần do những điểm yếu so với Zoom phần còn lại cũng do được ít người biết đến nữa (cụ thể là các thầy cô giáo, những người làm quản lý giáo dục cấp trường, Phòng GD).Chuyển đổi số, Siêu dự án,....
Vấn đề thiết thực, có nhu cầu, ngay lúc cần thiết,.... mà có vẻ không được giải quyết, đáp ứng.
Nền tảng họp trực tuyến Việt thất thế trên sân nhà, vì đâu nên nỗi?
Ra đời ngay khi xã hội phát sinh nhu cầu nhưng các phần mềm họp online của Việt Nam vẫn chưa thể cạnh tranh được với các phần mềm ngoại ngay trên chính sân nhà.ictnews.vietnamnet.vn
Các cụ có thể tin hay không tin vào chuyển đổi số, cái đó tùy quan điểm của mỗi người. Cũng nên bỏ công ra tìm hiểu.
Nhưng niêu cơm nhà mỗi người chắc chắc đang bị tác động từ món này, ảnh hưởng nhiều hay ít cũng tùy người, tùy việc.
Em lấy hai ví dụ cơ bản.
1. Các doanh nghiệp, tổ chức lớn thường vẫn phải truy trì đội ngũ nhân viên tổng đài cho những yêu cầu hỗ trợ cơ bản. IT đã tiến hóa để tự động hỗ trợ những yêu cầu hỗ trợ cơ bản này qua các em BOT, thay thế cho các em gái trực tổng đài. Tỷ lệ thay thế có thể đạt đến 70%. Nghĩa là một số em gái không còn cơ hội làm ở các vị trí này.
2. Các doanh nghiệp có nhiều giao dịch mua bán thì số lượng hóa đơn vào/ra cần rà soát, tổng hợp, lập báo cáo và tờ khai hàng tháng cũng nhiều tương ứng. Mất cả thời gian và nhân sự cho việc này. Hiện giờ giải pháp IT cũng đã hỗ trợ quét, nhận dạng hóa đơn, bóc tách số liệu và lập báo cáo, tờ khai tự động. Tỷ lệ thay thế con người đã đạt đến trên 90%, độ chính xác tương đương con người, thời gian giảm khoảng trên 75% so với người làm. Một số em gái khác cũng không còn cơ hội làm ở các vị trí này.
2 ví dụ trên mới áp dụng tí AI, nhận dạng để nâng cao năng suất; chưa đưa ra tính năng nào thay đổi đột biến cả về năng suất và chất lượng đâu nhé.
Thế nên thay vì nghi ngờ thì các cụ nên tìm hiểu chuyển đổi số nó sẽ cướp cơm của mình vào năm nào để tính sẵn đi là vừa.
Xe nhà em lắp VETC, mỗi khi đi qua trạm VETC vợ em nó vẫn nhắc hai đứa con về chuyện máy nó làm thay người các việc đơn giản như thế nào.
Viettel hay VNPT mà đòi nhảy vào AIC nó lại vả cho sấp mặt )
từ 1997 đọc cuốn tư duy số , billgate đã mô tả về thần kinh kỹ thuật số, mà sách này hình như viết năm 1987 hay sao ấy lâu quá rồi cháu chỉ nhớ mang máng. Tầm 2000 thì bank tây và tây nói chung đã áp rồi.Các cụ có thể tin hay không tin vào chuyển đổi số, cái đó tùy quan điểm của mỗi người. Cũng nên bỏ công ra tìm hiểu.
Nhưng niêu cơm nhà mỗi người chắc chắc đang bị tác động từ món này, ảnh hưởng nhiều hay ít cũng tùy người, tùy việc.
Em lấy hai ví dụ cơ bản.
1. Các doanh nghiệp, tổ chức lớn thường vẫn phải truy trì đội ngũ nhân viên tổng đài cho những yêu cầu hỗ trợ cơ bản. IT đã tiến hóa để tự động hỗ trợ những yêu cầu hỗ trợ cơ bản này qua các em BOT, thay thế cho các em gái trực tổng đài. Tỷ lệ thay thế có thể đạt đến 70%. Nghĩa là một số em gái không còn cơ hội làm ở các vị trí này.
2. Các doanh nghiệp có nhiều giao dịch mua bán thì số lượng hóa đơn vào/ra cần rà soát, tổng hợp, lập báo cáo và tờ khai hàng tháng cũng nhiều tương ứng. Mất cả thời gian và nhân sự cho việc này. Hiện giờ giải pháp IT cũng đã hỗ trợ quét, nhận dạng hóa đơn, bóc tách số liệu và lập báo cáo, tờ khai tự động. Tỷ lệ thay thế con người đã đạt đến trên 90%, độ chính xác tương đương con người, thời gian giảm khoảng trên 75% so với người làm. Một số em gái khác cũng không còn cơ hội làm ở các vị trí này.
2 ví dụ trên mới áp dụng tí AI, nhận dạng để nâng cao năng suất; chưa đưa ra tính năng nào thay đổi đột biến cả về năng suất và chất lượng đâu nhé.
Thế nên thay vì nghi ngờ thì các cụ nên tìm hiểu chuyển đổi số nó sẽ cướp cơm của mình vào năm nào để tính sẵn đi là vừa.
Xe nhà em lắp VETC, mỗi khi đi qua trạm VETC vợ em nó vẫn nhắc hai đứa con về chuyện máy nó làm thay người các việc đơn giản như thế nào.
Cụ cứ tham khảo Zalo hoặc Fb, chưa ra được 1 gói nào giống như Zoom, tất nhiên còn nhiều yếu tố khác nữaVậy là em đã có thêm câu trả lời cho câu hỏi của em ở đầu thớt này về việc tự phát triển một ứng dụng tương tự như Zoom. Nó không được dùng rộng rãi em nghĩ một phần do những điểm yếu so với Zoom phần còn lại cũra được 1 ng do được ít người biết đến nữa (cụ thể là các thầy cô giáo, những người làm quản lý giáo dục cấp trường, Phòng GD).
Phần mềm có điểm dở nhất là minh bạch..mà vì sao điểm đó lại là dở thì ..e hèmNếu được vậy thì em mừng quá!
Vì em không phải dân ICT nhưng thực tế em được trải nghiệm nó thế này nên vẫn lo lắng:
Em từng làm ở tập đoàn rất lớn và lắm tiền, đương nhiên chỗ này nhiều người giỏi thực sự (khoảng 30%), làng nhàng như em khoảng 40%, còn 30% là gửi gắm quan hệ, chất lượng nhân sự theo tỷ lệ này em nghĩ hơn mặt bằng chung cả nước là cái chắc, tập đoàn và các công ty con đầu tư vào các phần mềm quản lý doanh nghiệp chắc không dưới vài trăm tỷ (trong khoảng 3-4 năm em ở đó) các phần mềm em nghĩ cũng không tệ, nếu tất cả đồng lòng sử dụng thì cũng giải quyết được khơ khớ công việc
Nhưng rồi người dùng cứ thưa dần, đến mức trên TĐ phải xức công văn yêu cầu sử dụng, được vài hôm lại như cũ, công văn cứ thưa dần đến lúc hết bảo hành phần mềm hay là thanh lý hợp đồng với bên bán là thôi không ai sử dụng nữa