- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,514
- Động cơ
- 1,140,620 Mã lực
Cụ gõ nhầm 1975 hay em suy luận nhầm thành 1985 nhỉ
Đây là chiếc Boeing 707-3B5C xấu số, số đăng ký HL7406 tại sân bay Orly (Paris) hôm 31 tháng 5 năm 1975, hai năm trước khi bị nổ
Thông tin của nó đâyCụ gõ nhầm 1975 hay em suy luận nhầm thành 1985 nhỉ
Có lẽ cụ nhầm ở chỗ năm nay (2022) bà Kim Hyon-Hui phải là 60 tuổi.Năm nay (2022) bà Kim Hyon-Hui đã 50 tuổi, đã có chồng người Hàn Quốc và hai con, hiện sống tại một nơi không được tiết lộ ở Hàn Quốc. Luôn có vệ sĩ bao quanh Kim do bà sợ sát thủ Triều Tiên sẽ ra tay bất kỳ lúc nào, nhằm không cho bà cung cấp thông tin về một đất nước mà bà từng phục vụ một cách trung thành.
Năm 2013, Kim nói rằng ông Kim Jong-un còn quá trẻ nên còn non kinh nghiệm, và những tuyên bố cùng các động thái sẵn sàng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ của ông chỉ nhằm củng cố quyền lực.
Trong cuộc phỏng vấn với Đài ABC của Úc, bà Kim nói: “Ông ấy toan giành quyền kiểm soát hoàn toàn quân đội và để chiếm được lòng trung thành của họ. Đó là lý do tại sao ông ấy đi thăm nhiều căn cứ quân sự”.
Bà kể: “Lúc nhỏ, tôi được dạy rằng nhà lập quốc Kim Il-sung là thần thánh, nên chúng tôi phải kính trọng ông ấy trên cả cha mẹ tôi. Từ nhỏ chúng tôi đã thuộc lòng câu “Cảm ơn Lãnh đạo vĩ đại về mọi điều”.
Về việc Triều Tiên đe dọa chiến tranh hạt nhân, bà Kim nói: “Họ sử dụng chương trình hạt nhân để buộc Hàn Quốc và Mỹ nhượng bộ, cũng để kiểm soát người dân”.
Bà Kim thừa nhận mình đáng bị tử hình và ngày nay, bà không biết điều gì xảy ra với gia đình mình, nhưng bà không được giấu sự thật với gia đình các nạn nhân, nên bà có trách nhiệm kể lại cho họ biết những gì đã xảy ra.
Bà Kim kể: “Tôi nhận ra mình đã đoạt mạng sống của những người vô tội. Tôi đáng bị tử hình vì việc đã làm, nhưng tôi tin tôi được tha mạng vì tôi là nhân chứng duy nhất của vụ khủng bố này. Là nhân chứng, nói lên sự thật là định mệnh của tôi”.
Năm 1987 là 25 tuổi,thì năm nay 2022 phải là 60 tuổi chứ cụNăm nay (2022) bà Kim Hyon-Hui đã 50 tuổi, đã có chồng người Hàn Quốc và hai con, hiện sống tại một nơi không được tiết lộ ở Hàn Quốc. Luôn có vệ sĩ bao quanh Kim do bà sợ sát thủ Triều Tiên sẽ ra tay bất kỳ lúc nào, nhằm không cho bà cung cấp thông tin về một đất nước mà bà từng phục vụ một cách trung thành.
Năm 2013, Kim nói rằng ông Kim Jong-un còn quá trẻ nên còn non kinh nghiệm, và những tuyên bố cùng các động thái sẵn sàng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ của ông chỉ nhằm củng cố quyền lực.
Trong cuộc phỏng vấn với Đài ABC của Úc, bà Kim nói: “Ông ấy toan giành quyền kiểm soát hoàn toàn quân đội và để chiếm được lòng trung thành của họ. Đó là lý do tại sao ông ấy đi thăm nhiều căn cứ quân sự”.
Bà kể: “Lúc nhỏ, tôi được dạy rằng nhà lập quốc Kim Il-sung là thần thánh, nên chúng tôi phải kính trọng ông ấy trên cả cha mẹ tôi. Từ nhỏ chúng tôi đã thuộc lòng câu “Cảm ơn Lãnh đạo vĩ đại về mọi điều”.
Về việc Triều Tiên đe dọa chiến tranh hạt nhân, bà Kim nói: “Họ sử dụng chương trình hạt nhân để buộc Hàn Quốc và Mỹ nhượng bộ, cũng để kiểm soát người dân”.
Bà Kim thừa nhận mình đáng bị tử hình và ngày nay, bà không biết điều gì xảy ra với gia đình mình, nhưng bà không được giấu sự thật với gia đình các nạn nhân, nên bà có trách nhiệm kể lại cho họ biết những gì đã xảy ra.
Bà Kim kể: “Tôi nhận ra mình đã đoạt mạng sống của những người vô tội. Tôi đáng bị tử hình vì việc đã làm, nhưng tôi tin tôi được tha mạng vì tôi là nhân chứng duy nhất của vụ khủng bố này. Là nhân chứng, nói lên sự thật là định mệnh của tôi”.
Chắc là chuyện trà dư tửu hậu hay các nhà văn thêm vào cho ly kỳ thôi ạ.Bước ngoặt của vụ án này là:
Sau một thời gian dài ko chịu khai, Hàn Quốc nghĩ ra một kế là cho 2 lính canh kể chuyện cười ở ngoài cửa.
Camera ghi lại được nữ điệp viên bật cười, mặc dù trước đó chỉ nói tiếng Nhật.
Thế là xong con ong!
Cảm ơn cụ, em đã tải về ĐT, khi nào rảnh sẽ tranh thủ đọc.Tự truyện của cô này có tiêu đề là "Giọt lệ trong hồn", cụ nào muốn đọc thì gúc gờ là có.
Thời đó còn dễ cụ ạ vì bom nó không có hình dáng thì chả thằng nào cấm. Ngay đến dao, kiếm, ... sau vụ 11/9/2001 thì mới cấm mang lên máy bay!Em chỉ thắc mắc an ninh thế nào mà để lọt bom lên MB dễ dàng như thế nhỉ? Không thấy nói an ninh nước nào phải chịu trách nhiệm về vụ này.
Em biết chứ, bà 60 tuổi, nhưng "óc bảo, tay không nghe", gõ 6 nhầm ra 5. Tuổi già, mổ cò, sạn nhiều, các cụ cứ nhặt giúp em nhé. Em sửa rồi. Cám ơn cụNăm 1987 là 25 tuổi,thì năm nay 2022 phải là 60 tuổi chứ cụ
Để kích nổ quả bom giấu trong chiếc đài bán dẫn thì cần có pin. Sân bay Bagdad không cho phép mang pin lên máy bay. Nếu nữ sĩ quan biên phòng Iraq kiểm tra Kim Hyon-Hui làm tròn chức trách của mình thì đã ngăn chặn được vụ khủng bố.Em chỉ thắc mắc an ninh thế nào mà để lọt bom lên MB dễ dàng như thế nhỉ? Không thấy nói an ninh nước nào phải chịu trách nhiệm về vụ này.