- Biển số
- OF-7171
- Ngày cấp bằng
- 17/7/07
- Số km
- 26,717
- Động cơ
- 5,176,932 Mã lực
Nhìn ntn em cứ nghĩ cụ Bùi Tư Toàn ở phường An Lạc, quận Bình Tân trúng Vietlott
Em còn gặp quả ship lạ đường nhưng em chỉ đường cho không thèm nghe, theo kiểu "để yên cho tao đi theo map". Kết quả là 20 phút sau em mới thấy ship mò đến (cách khoảng 500m ạ).em đang định kể chuyện tìm bằng map đây cụ, khu nhà e là đô thị mới, địa chỉ có thể quy hoạch đồng bộ dc mà còn làm k xong. Có lần shipper hỏi em, em chỉ cho mà còn cách xa nhau cả chục dãy. Có những khu tra dc = map, có khu tra nó k ra luôn cụ ạ. Chưa kể là vào những ngõ ngách nhiều xuộc tầm Khâm Thiên, Đội Cấn thì cũng khóc luôn nếu ship k quen địa bàn
Ôi trời, nghề này cũng ko đơn giản mợ nhỉ. Khả năng em đề xuất Bộ LĐ cho vào nhóm nghề chân tay + lao động trí cỡ trung giở lên.em đang định kể chuyện tìm bằng map đây cụ, khu nhà e là đô thị mới, địa chỉ có thể quy hoạch đồng bộ dc mà còn làm k xong. Có lần shipper hỏi em, em chỉ cho mà còn cách xa nhau cả chục dãy. Có những khu tra dc = map, có khu tra nó k ra luôn cụ ạ. Chưa kể là vào những ngõ ngách nhiều xuộc tầm Khâm Thiên, Đội Cấn thì cũng khóc luôn nếu ship k quen địa bàn
Quy tắc ghi từ ngoài vào trong hợp lý hơn. Đi tìm nhà thì tìm từ ngoài vào là chính. Nó giống quy tắc ghi vị trí của file trên máy tính.Nghe có mùi thiếu tiền, mà là thiếu tiền để tiêu nên vẽ dự án để tiêu tiền.
Mấy chục năm trước em đi học đã có qui tắc đánh số nhà, qui tắc ghi địa chỉ. Ghi địa chỉ thì lần lượt theo đơn vị nhỏ nhất tới lớn nhất. Đổi mới phát triển gì đó thì gần 20 năm trở lại đây bị lẫn thêm kiểu ghi địa chỉ trong Nam: nhà trong hẻm thì số đầu là số hẻm cái, rồi hẻm con, rồi mới tới số nhà, ngược với kiểu ghi địa chỉ từ nhỏ tới lớn, nên là loạn cào cào.
Khoảng trên dưới 20 năm trước đã có đợt dự án làm số nhà, gắn lại biển. Hệ quả của đợt đó là có nhà vẫn để hai số bên ngoài, số cũ và số mới, nên tìm nhà cứ loạn cả lên. Tới tận bây giờ nhiều nơi vẫn thế.
Mọi qui tắc qui định có rồi. Giờ bày ra làm nữa, mà vẫn cứ làm kiểu đánh trống bỏ dùi thì khéo lại mỗi nhà có tới 3 số, chỉ thêm loạn mà tốn tiền nhà nước.
Đấy là đường đó còn có vĩ tuyến mà xác định chứ Hà Nội có những con đường trong cùng 1 phường, không giao cắt với bất kỳ một cái ngã 3 ngã 4 nào nhưng bị cắt thành 2 - 3 đường mang tên khác nhau. Các cụ nói đúng, chỉ cần bọn ăn hại này ngồi im đừng làm gì cả cho dân nhờ.
Em còn gặp quả ship lạ đường nhưng em chỉ đường cho không thèm nghe, theo kiểu "để yên cho tao đi theo map". Kết quả là 20 phút sau em mới thấy ship mò đến (cách khoảng 500m ạ).
ship thì k lo các cụ mợ ạ vì cty họ phân làn phân tuyến cho ship rồi, vài lần thì quen đến cả hàng xóm nên k cần tả nhiều. Em khiếp nhất những khu vào 1 đằng ra 1 nẻo nên nhiều quả địa chỉ mà ấn map nó k lên đích xác là vừa đi vừa run, hoặc k có địa điểm định danh vào dễ tìm để đứng đó chờ người ra đón cũng chết. Giống đời lúc gọi điện ông chỉ đường tả ngon ơ, nhưng ông tìm dc thì lần đầu tìm thế nào dcÔi trời, nghề này cũng ko đơn giản mợ nhỉ. Khả năng em đề xuất Bộ LĐ cho vào nhóm nghề chân tay + lao động trí cỡ trung giở lên.
Phương pháp này e thấy đề xuất khá lâu rồi mà chưa đâu áp dụng thì phảiNên đánh số theo khoảng cách tính bằng mét từ đầu đường, bên trái số lẻ, bên phải số chẵn. Nhìn số nhà là ước lượng được khoảng cách mà gần như không trùng nhau vì hiếm có 02 căn nào có mặt tiền 1m liền kề nhau.
Ví dụ: nhà đầu phố bên trái có mặt tiền rộng 4m là sô1 thì nhà bên cạnh là số 5…
Đấu giá cả biển số nhà lẫn tên phố luônĐấu giá tiếp.
Đúng rồi cụ. Phương pháp này đơn giản, khoa học mà sao không được áp dụng nhỉ?Phương pháp này e thấy đề xuất khá lâu rồi mà chưa đâu áp dụng thì phải
Trước hết, bác phải định nghĩa đã.Dưới ngách là hẻm, dưới nữa là kiệt - đã thấy rồi. Tuy nhiên dân mình có vẻ không biết cách đọc số nhà. Nhiều người đọc sai nên người khác không tìm được. Ví dụ nhà số 5 ngách 12/8 chẳng hạn. Đáng lẽ phải đọc/ghi là 12/8/5 thì rất hay ghi ngược lại kiểu 5/12/8
Trong Huế họ dùng từ “kiệt” đó cụ, nó như ngõ ngoài HN thì phải. Em vào đó đang đường to mà rẽ vào ngõ nào đó là họ đánh dấu bằng “kiệt”.Trước hết, bác phải định nghĩa đã.
Tôi cũng không hiểu ngách 12/8 là gì và tại sao lại không ghi rõ ràng là: số 5, ngách 12, ngõ 8.
Như thế không thể nhầm.
Còn Hẻm với Kiệt, quả là tôi chưa thấy.
Gọi ngõ ngach làm gì cho dài.Trước hết, nên thống nhất CÁCH GHI SỐ NHÀ đã, bác ạ.
Ví dụ, nhà êm ở Số 1, ngách 3, ngõ 4 phố XXX, phường YYY....
Thế nếu, có thêm 1 cái gì đó tệ hơn Ngách, ta làm răng?
Hẻm chăng?
Đơn vị bé hơn nữa?
Đánh số kiểu này thì khối người phải mang theo cái thước dây để đo khoảng cáchNên đánh số theo khoảng cách tính bằng mét từ đầu đường, bên trái số lẻ, bên phải số chẵn. Nhìn số nhà là ước lượng được khoảng cách mà gần như không trùng nhau vì hiếm có 02 căn nào có mặt tiền 1m liền kề nhau.
Ví dụ: nhà đầu phố bên trái có mặt tiền rộng 4m là sô1 thì nhà bên cạnh là số 5…
Chỉ cần chuẩn hóa nó bác ạ.Gọi ngõ ngach làm gì cho dài.
Theo tôi, số cũ : Số 1, ngách 3, ngõ 4 -> new : số mới 4.3.1
Nếu nhà số 1 trong tương lai rộng quá lại chia thành nhiều nhà, có 2 dạng
- hàng ngang - chia mặt tiền thành 3 nhà a,b,c thì 3 nhà mới là 4.3.1 , 4.3.1a và 4.3.1b
- Hàng dọc - mở ngõ đi vào 3 nhà trong thì 3 nhà mới là 4.3.1.1 , 4.3.1.2 và 4.3.1.3
Kiệt, theo ý của bác, là cái Ngõ.Trong Huế họ dùng từ “kiệt” đó cụ, nó như ngõ ngoài HN thì phải. Em vào đó đang đường to mà rẽ vào ngõ nào đó là họ đánh dấu bằng “kiệt”.
Em ko nghĩ là hẻm, vì từ đường cái to rẽ vào đã là kiệt rồi. Nó là ngõ thì đúng hơn, nhờ cụ nào nhà ở Huế xác định giúp em với.Kiệt, theo ý của bác, là cái Ngõ.
Theo ý bác trên là dưới cả Hẻm, bác ạ.