- Biển số
- OF-406485
- Ngày cấp bằng
- 24/2/16
- Số km
- 1,928
- Động cơ
- 443,376 Mã lực
Bẩm cụ Ferrari ạ.Trước khi đi Bugatti thì tụi đó đi gì hở cụ?
Bẩm cụ Ferrari ạ.Trước khi đi Bugatti thì tụi đó đi gì hở cụ?
Vâng, nếu lão coi thăng chức mới là phát triểnVĩ mô thì em chịu, còn cá nhân em thì đã 20 năm rồi chưa từng nhận quyết định thăng chức lần nào.
Cái này thì đúng, vì những năm 30 Nhật đã chế tạo máy bay, xe hơi, tàu ngầm, tàu sân bay các kiểu rồiCụ cẩn thận quá. Em đâu có nói chuyện chiến tranh đâu
Nhật cất cánh từ thời Minh Trị chứ ko phải sau năm 1945.
Những năm 50, cơ cấu kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) của họ như ta bây giờ, nhưng với nền tảng trí tuệ và chính sách đúng, họ đã phát triển thần kỳ.
Em dự với tốc độ này, vài chục năm nữa ta mới bằng họ những năm 80.
Đường lối chính sách quan trọng nhất cụ nhỉ, vì nó tạo ra không gian phát triển. Chật hẹp hay rộng rãi, đi lên hay đi xuống là đây.Cái này thì đúng, vì những năm 30 Nhật đã chế tạo máy bay, xe hơi, tàu ngầm, tàu sân bay các kiểu rồi
Việt Nam thì chả có cơ sở như vậy, đặc biệt về nguồn nhân lực.
Nhưng so với Hàn, Đài thì sao ạ. Những năm 50 nó có khác mình những năm 80 ko ạ.
Chung quy lại là chính sách, đường lỗi lãnh đạo. Cụ hỉ?
Theo em tính toán thì với tốc độ tăng trưởng hiện nay, năm 2126 thì ta bằng Nhật năm 2014 bây giờ cụ nhé. Số liệu năm 2014 thì GDP PPP của ta là $5370, còn Nhật là $35.634. Có 110 năm nữa thôi mờ.Cụ cẩn thận quá. Em đâu có nói chuyện chiến tranh đâu
Nhật cất cánh từ thời Minh Trị chứ ko phải sau năm 1945.
Những năm 50, cơ cấu kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) của họ như ta bây giờ, nhưng với nền tảng trí tuệ và chính sách đúng, họ đã phát triển thần kỳ.
Em dự với tốc độ này, vài chục năm nữa ta mới bằng họ những năm 80.
Cụ nói đúng
Cốt lõi là sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu.
Trình độ thấp thì coi đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu (trồng trọt, xây cất....). Đất nhiều thì sản lượng cao chăng?
Ko phải. Như tụi Nhật, nông nghiệp chỉ chiếm 2% cơ cấu kinh tế, nhưng dư nuôi cả nước. Mảnh vườn nhỏ cũng cho năng suất như ruộng lớn.
Vậy là công nghệ và trí tuệ mới đang là yếu tố quyết định. Liệu đây có phải đang là một dạng "tư liệu sản xuất chủ yếu" ko?
Cũng chẳng hoàn toàn đúng đâu. Chả có nước nào vay nhiều ODA mà lại phát triển nhanh cả.“Một số chuyên gia World Bank còn nói đùa Việt Nam có lẽ là mô hình kỳ lạ nhất thế giới. Trên thế giới chia ra gồm nước phát triển, nước đang phát triển, nước chậm phát triển nhưng Việt Nam có lẽ là mô hình đặc biệt nhất. Đó là nước… không chịu phát triển! Đầu tư nhiều đến thế, ODA nhiều đến thế (20 năm qua lượng ODA đổ vào Việt Nam lên tới gần 90 tỉ USD) nhưng đến bây giờ vẫn không phát triển được thì chỉ có thể là… không chịu phát triển!” – Đó là phát biểu của chuyên gia Phạm Chi Lan tại Hội nghị kết nối các DN nhỏ và vừa toàn quốc do Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam tổ chức chiều 8/8 ở Đà Nẵng.
Vâng, cụ đã gãi đúng chỗ tuy nhỏ nhưng mở ra những cái rất lớn mà lâu nay người ta vẫn lấy đó làm nền tảng của mọi lý luận về kinh tế và áp dụng vào thưcj tiễn, đó chính là kinh tế ctri của CN mac le. Nó quá đề cao đến hình thái vật chất mà bỏ qua hoặc k nhìn thấy cái có giá trị hơn nhiều. Nôm na là nó quá đi sâu định nghĩa và tìm hiểu về hình thái vật chất của tài sản (duy vật), nó phân chia tài sản thành tư liệu sản xuất (gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động)Cụ nói đúng
Cốt lõi là sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu.
Trình độ thấp thì coi đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu (trồng trọt, xây cất....). Đất nhiều thì sản lượng cao chăng?
Ko phải. Như tụi Nhật, nông nghiệp chỉ chiếm 2% cơ cấu kinh tế, nhưng dư nuôi cả nước. Mảnh vườn nhỏ cũng cho năng suất như ruộng lớn.
Vậy là công nghệ và trí tuệ mới đang là yếu tố quyết định. Liệu đây có phải đang là một dạng "tư liệu sản xuất chủ yếu" ko?
Em tưởng tư duy cũng là 1 dạng vật chất?Vâng, cụ đã gãi đúng chỗ tuy nhỏ nhưng mở ra những cái rất lớn mà lâu nay người ta vẫn lấy đó làm nền tảng của mọi lý luận về kinh tế và áp dụng vào thưcj tiễn, đó chính là kinh tế ctri của CN mac le. Nó quá đề cao đến hình thái vật chất mà bỏ qua hoặc k nhìn thấy cái có giá trị hơn nhiều. Nôm na là nó quá đi sâu định nghĩa và tìm hiểu về hình thái vật chất của tài sản (duy vật), nó phân chia tài sản thành tư liệu sản xuất (gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động)
Nói thì dài lắm, chốt lại là tìm kiến lợi nnuận và sự thịnh vượng k nhất thiết phải nắm dc tư liệu sx, cái này đi ngược với lý luận về kinh tế ctri học của Mac lê nhưng em thấy là đúng và ông Mác lê có vẻ đã sai và thực tế đã chứng minh
Thế thì ý thức cũng là vật chất, thế là mấy ông duy vật ôm tất, cái gì cũng là của taoEm tưởng tư duy cũng là 1 dạng vật chất?
Người ta nói, người ta viết, người ta dạy, người ta học, người ta ní nuận, người ta chăng biểu ngữ khẩu hiệu,...là Chủ nghĩa Mác Lê nin mà cụ lại bảo tách2 cụ ý ra là sao
- Ko nên ghép Mac và Le. Mac là mac là lý luận. Le là làm chính trị..........2 góc nhìn khác nhau hoàn toàn.
- Mac viết thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp nặng phát triển mạnh.....cần vốn và nông nghiệp còn giá trị lớn. Giờ thì công nghệ thông tin, khoa học, y tế đã phát triển vượt bậc......Mac cũng chưa thấy giá trị của ngành giải trí, du lịch ăn uống, dịch vụ....
- Vì thế bà con phải nhìn dưới góc độ mới hơn tư liệu sx có thể là trí tuệ .....
Theo cụ chúng ta phải thực hiện chính sách gì để phát triển, trong bối cảnh vẫn 1 Đ lãnh đạo, dân chủ bị thu hẹp, vẫn còn luẩn quẩn ở việc nhận thức và triển khai 1 số khái niệm (Kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN, Pháp chế XHCN, Tập trung dân chủ, Kiểm soát đối trọng quyền lực....) - Những cái mà nó tồn tại khách quan và là chuẩn mực chung.Đường lối chính sách quan trọng nhất cụ nhỉ, vì nó tạo ra không gian phát triển. Chật hẹp hay rộng rãi, đi lên hay đi xuống là đây.
Thêm nữa em nghĩ người thực hiện cũng quan trọng. Đúng mà ko có ai làm thì cũng hỏng.
Hàn thì ko bằng Nhật nhưng so với ta thì nó trên nhiều bậc cụ ạ, kể cả năm 50 so với năm.80
Thực ra các ông ấy đã chỉ ra nhiều thứ mang tính quy luật.Vâng, cụ đã gãi đúng chỗ tuy nhỏ nhưng mở ra những cái rất lớn mà lâu nay người ta vẫn lấy đó làm nền tảng của mọi lý luận về kinh tế và áp dụng vào thưcj tiễn, đó chính là kinh tế ctri của CN mac le. Nó quá đề cao đến hình thái vật chất mà bỏ qua hoặc k nhìn thấy cái có giá trị hơn nhiều. Nôm na là nó quá đi sâu định nghĩa và tìm hiểu về hình thái vật chất của tài sản (duy vật), nó phân chia tài sản thành tư liệu sản xuất (gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động)
Nói thì dài lắm, chốt lại là tìm kiến lợi nnuận và sự thịnh vượng k nhất thiết phải nắm dc tư liệu sx, cái này đi ngược với lý luận về kinh tế ctri học của Mac lê nhưng em thấy là đúng và ông Mác lê có vẻ đã sai và thực tế đã chứng minh