- Biển số
- OF-151495
- Ngày cấp bằng
- 3/8/12
- Số km
- 10,096
- Động cơ
- 458,596 Mã lực
Tiêu đề là nhận định của một bài báo trên Zing
Còn đây là ý kiến của KTS Ngô Viết Nam Sơn
Đúng là mỗi thời đại cần tạo ra những dấu ấn riêng. Nhưng hãy trung thực, và học tiền nhân từ lịch sử và quá trình đem tâm huyết đi khai phá vùng đất mới – không gian đô thị mới cho Đà Lạt, chứ không nên phá hại di sản cũ để xây nên những công trình, mà chưa chắc đã có thể xem là dấu ấn thời đại.
...một đô thị có nhiều cách đạt được các mục tiêu kinh tế mà không nhất thiết phải đánh đổi với việc mất đi nhiều vốn quý và giá trị nền tảng như vậy. Thật sự ra thì những giá trị mang lại từ bản đồ án lần này, có thể gọi nôm na là đang kiến tạo “Sài Gòn trên cao nguyên”.
Cần phải tìm hiểu về những đô thị có cơ cấu giống Đà Lạt ở Tây Âu, như Pháp và Thụy Sỹ. Nếu học từ Paris, thì phải thấy được rằng quy hoạch của Paris hiện đại đã không cho phép xây nhà cao tầng trong khu nội thành để bảo vệ di sản, mà chỉ cho xây ở khu mới La Défense. Thực tế, hầu hết khách du lịch đến Paris đều ghé thăm nội thành, chứ rất ít đi thăm La Défense.
https://nguoidothi.net.vn/da-lat-quy-hoachkhu-hoa-binh-loi-canh-bao-ve-mot-thanh-pho-vo-hon-17776.html
Về chuyên môn, việc hiện đại hóa Đà Lạt bằng cách cho phép cắm nhà cao tầng khắp nơi là một tư duy rất sai lầm về mặt chiến lược.
Trên thế giới, các đô thị luôn có sự phân định bảo tồn khu trung tâm lịch sử và phát triển khu trung tâm mới. Khu lịch sử, phố cũ có đặc điểm là nhà thấp tầng, đường nhỏ, thân thiện với người đi bộ, đi xe đạp, xe điện… Những khu đô thị mới có đặc điểm là nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đi theo đó là hệ thống giao thông đại lộ, metro và xe buýt nhanh.
Chợ cũ, nay là rạp Hòa Bình, một địa chỉ gắn với lịch sử phát triển đô thị Đà Lạt. Ảnh chụp khoảng giữa thập niên 1950. Ảnh: Tư liệu
Còn đây là ý kiến của KTS Ngô Viết Nam Sơn
Đúng là mỗi thời đại cần tạo ra những dấu ấn riêng. Nhưng hãy trung thực, và học tiền nhân từ lịch sử và quá trình đem tâm huyết đi khai phá vùng đất mới – không gian đô thị mới cho Đà Lạt, chứ không nên phá hại di sản cũ để xây nên những công trình, mà chưa chắc đã có thể xem là dấu ấn thời đại.
...một đô thị có nhiều cách đạt được các mục tiêu kinh tế mà không nhất thiết phải đánh đổi với việc mất đi nhiều vốn quý và giá trị nền tảng như vậy. Thật sự ra thì những giá trị mang lại từ bản đồ án lần này, có thể gọi nôm na là đang kiến tạo “Sài Gòn trên cao nguyên”.
Cần phải tìm hiểu về những đô thị có cơ cấu giống Đà Lạt ở Tây Âu, như Pháp và Thụy Sỹ. Nếu học từ Paris, thì phải thấy được rằng quy hoạch của Paris hiện đại đã không cho phép xây nhà cao tầng trong khu nội thành để bảo vệ di sản, mà chỉ cho xây ở khu mới La Défense. Thực tế, hầu hết khách du lịch đến Paris đều ghé thăm nội thành, chứ rất ít đi thăm La Défense.
https://nguoidothi.net.vn/da-lat-quy-hoachkhu-hoa-binh-loi-canh-bao-ve-mot-thanh-pho-vo-hon-17776.html
Về chuyên môn, việc hiện đại hóa Đà Lạt bằng cách cho phép cắm nhà cao tầng khắp nơi là một tư duy rất sai lầm về mặt chiến lược.
Trên thế giới, các đô thị luôn có sự phân định bảo tồn khu trung tâm lịch sử và phát triển khu trung tâm mới. Khu lịch sử, phố cũ có đặc điểm là nhà thấp tầng, đường nhỏ, thân thiện với người đi bộ, đi xe đạp, xe điện… Những khu đô thị mới có đặc điểm là nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đi theo đó là hệ thống giao thông đại lộ, metro và xe buýt nhanh.
Chợ cũ, nay là rạp Hòa Bình, một địa chỉ gắn với lịch sử phát triển đô thị Đà Lạt. Ảnh chụp khoảng giữa thập niên 1950. Ảnh: Tư liệu
Chỉnh sửa cuối: