Cccm cũng nhớ hộ e ba cái này:
Gan chủ gân cơ vinh nhuận ra móng tay móng chân, khai khiếu ra mắt, tàng huyết giữ hồn.
Tâm hoả sinh bởi gân cơ chủ huyết mạch tàng thần vinh nhuận ra khuôn mặt khai khiếu ra lưỡi, khắc chế phế phổi bì mao, nên ăn nhiều vị khổ (đắng) da xạm mạch xít...
Tâm hoả sinh tỳ thổ chủ nhục (thịt) khai khiếu ra môi miệng, nên khi tâm phiền sẽ khắc phế phổi gây thở gấp, khó thở...
Chứng ngáy liên quan mật thiết tới phế và tâm, can có lq, thận cũng cần.
Cccm có thể đọc thêm Nội kinh tố vẫn để dễ tập luyện hơn.
như trong thiên Điều kinh luận sách Tổ vấn nói : « Bệnh tà sinh ra hoặc sinh ở phần âm , hoặc sinh ở phần dương ; sinh ở phần dương là bị nhiệm phải gió . mưa , rét , nắng ; sinh ở phần âm là vì sự ăn uống , sinh hoạt mừng giận thất thường , Bệnh tà ở đây là chỉ vào tất cả những nhân tố gây nên bệnh như gió , mưa , rét , nắng trải thường và ăn uống sinh hoạt mừng giận không điều độ . Về phương diện thứ hai , như trong sách Kim quỹ yếu lược , của Trương Trọng Cảnh nói : « Mọi thứ tật bệnh không vượt khỏi ba điều : một là kinh lạc bị tà rồi truyền vào tạng phủ , là bệnh do nội nhân ; hai là đường thông của tứ chi , cửu khiếu , huyết mạch bị bế tắc , đó là bị trung ở ngoài bì phu ; ba là bị phòng thất , bị đâm chém , bị trùng thú cắn ; hiểu được như thế là hiểu hết tất cả nguyên nhân bệnh » . Đến đời nhà Tổng có quyền Tam nhân cực nhất bệnh chứng phương luận của Trần Vô Trạch , lại cho rằng cảm phải khi lục dâm là ngoại nhân , bị thương vì thất tình là nội nhân , vì ăn uống , phòng thất , vấp ngã , dâm chém là bất nội ngoại nhân , lập ý ấy có chỗ khác với sách Kim quỹ yếu lược : Trương Trọng Cảnh lại lấy bộ vị mà khách khi tà pho : g truyền vào làm chủ yếu , không lấy ngoại cảm nội thương chia ra nội ngoại , mà lấy kinh lạc , tạng phủ chia ra nội ngoại . Ông cho rằng : do kinh lạc truyền vào tạng phủ là sâu , là ở trong ; từ bì phu đến huyết mạch là nông , là ở ngoài , còn như bị phòng thất , bị dâm chém , bị trùng thủ cắn , không phải là loại khách khí tà phong , thì thuộc về loại bất nội ngoại nhân . Thuyết của Trần Vô Trạch là lấy trời và người làm biều lý mà lập luận , cho nên lấy cảm tà khi lục dâm bệnh từ ngoài vào là ngoại nhân ; vì tình chỉ trong ngũ tạng bị thương , bệnh từ trong sinh ra là nội nhân ; vì ăn uống , phòng thất , vấp ngã , bị đâm chém , không liên quan với tà khi , với tình chỉ là bất nội ngoại nhân . Còn như nguyên nhân bệnh nói ở chương này đại dễ vẫn lấy nội du g nói trên làm chủ yếu , và tham khảo thêm những luận thuyết có quan hệ đến phương diện này của các y gia đời sau đề bờ sung thêm cho được đúng đắn . Song trên phương pháp quỳ loại , không lấy tam nhân đề phân biệt , mà là trực tiếp căn cứ vào tinh chất của nhân tố gây ra bệnh , rồi chia ra 4 phương diện : lục dân . dịch lệ ; thất tinh ; ăn uống , làm lụng nhọc mệt ; phòng thất không điều độ ; bị đâm chém và trùng thủ cắn ; trùng tích ; trung độc ; di truyền .
A – LỤC DẦM Sáu thử khi hậu : phong , làn , thử , thấp , táo , hỏa gọi là lục kli ; lục khi là hiện tượng bình thường và biến hóa của khí lậu tự nhiên , gặp tình trạng trái thường vì thái quá hoặc bất cập , thì gọi là chục dểm » ; lục đêm là nhân tố chủ yếu gây ra bệnh ngoại cảm . Lục đơn gảy ra lệnh , thường thường có quan hệ với thời tiết , ví dụ như mưa xuân nhiều bệnh phong , nùa lạ nhiều bệnh thử , truỏng hạ nhiều bệnh thấp , mùa thu nhiều bệnh táo , mùa đông nhiều bệnh hàn , đó là quy luật chung của bệnh ngoại cảm phát ra trong các mùa . Nhung vì khí hậu biển hóa phức tạp và sự cảm thụ của thế chất người bệnh khác nhau , nên cùng trong một mùa , mà có thể phát ra bệnh ngoại cảm có tính chất khác nhau . Vả lại , cảm phải là khi cũng không hoàn toàn là đơn thuần , như lấy phong là nhà nói , thì thường thường có phong hàn , phong thấp , thậm trí có 3 thử khi phong , hàn , thấp , đồng thời cảm nhiễm ; do đó có thể biết sự phát sinh của bệnh ngoại cảm và sự biểu hiện ra những chứng trạng ấy , tất nhiên là có thường có biến , không nhất định . 1. Phong . – Phong là chủ khi của mùa xuân , bệnh ngoại cảm về phong là thường rất nhiều về mùa xuân , phần nhiều vì lạnh âm không điều hòa , thớ thịt không kín đáo , làm cho phong tà từ ngoài truyền vào , tục gọi là thương phong . Triệu chứng là ho , đau đầu , ngạt mũi , sổ mũi , hắt hơi ... Còn như chứng trúng phong của Thái dương kinh , trong Thương hàn luận thì triệu chứng chung là có những chứng phát nóng , sự rét , ra mồ hôi , dầu đau , mạch phù hoãn . Phong tà lại thườ hợp với các tà khí khác mà cùng cảm nhiễm , như cùng hợp với hàn là tức là phong hàn , cùng hợp với thấp tà từa là phong thấp , cùng hợp với táo là tức là phong táo , cùng hợp với hỏa tả tức là phong hỏa . Vả lại giữa những chứng ấy , lại có thể chuyển hóa lẫn nhau . Ví như phong theo hàn hóa thì là phong hàn , phong theo nhiệt hóa thì là phong ôn . Chứng hậu của nó rất là phức tạp . Vì thế trong lục dâm thì phạm vi của bệnh phong rất rộng , biến hóa nhiều cách , cho nên trong thiên phong luận sách Tổ vấn nói : « Phong là đứng đầu bách bệnh . Ngoài ra còn có những chứng trạng đờm hỏa nhiệt thịnh , hoặc huyết hư phong động , sinh ra chứng ngất , sợ hãi , co quắp , choáng đầu , hoa mắt , tê dại , miệng mắt méo lệch , uốn ván , đó là phong từ trong sinh ra , không thuộc về phạm vi lục dâm , ta thường gọi là « nội phong . 2. Hàn . – Hàn là chủ khi của mùa đông , nhưng cũng có thể hiện ra trong những mùa khác , nó là một thử âm tà rất dễ làm tổn hại đến dương khí của người ta , khi hàn tả còn ở phần biểu , thì thấy những chứng trạng sợ rét , phát nóng , không ra mồ hội và suyễn , dầu đau mình đau , mạch phủ khần . Hàn là vào đường lạc thì thấy phát sinh chứng gần xương dau rút , hàn là xâm vào tạng phủ thì thấy hiện ra những chứng nôn mửa , ỉa chảy , sôi bụng , đau bụng . Ngoài ra như dương khí trong nội tạng hư yếu mà thấy những chứng trạng nôn mửa , ỉa chảy , tay chân lạnh , mạnh phục , sắc mặt xanh bợt , đó là dương hư sinh nội hàn gây ra . Thiên ngũ tà sách Linh khu nói : « Tà ở tỳ vị ... dương khi không đủ , Am khí có thừa thì hàn ở trong mà sôi bụng , đau bụng » . Đó đều là hàn từ trong sinh ra cũng không thuộc vào phạm vi lục dâm .
sách Tổ vẫn nói : « Ở trời là nhiệt , ở đất là hỏa ... tính của nó là thử » . Thiên Nhiệt luận lại nói : Bệnh phát trước ngày Hạ chỉ là bệnh ôn , sau ngày hạ chí là bệnh thử » Cho nên bệnh nhiệt của thời lệnh của mùa hạ gọi là bệnh thử , chứng trạng chủ yếu của nó là đầu đau , mình nóng , miệng khát , tâm phiền , tự ra mồ hôi , mạch hồng mà sác Nhưng phạm vi của bệnh thử thì không những chỉ nói về bệnh nhiệt . Người xưa có câu : « Động mà bị bệnh là dương thử , tĩnh mà bị bệnh là âm thử » , Như khi làm việc ở ngoài trời nắng hoặc đi đường xa , thường thường bỗng nhiên bị ngã lăn ra , mê mần không biết gì , mà thành chứng trúng thử , là thuộc về dương thử » . Nhu tháng nằng hóng mát , uống nước lạnh thì dương khí bị âm hàn át đi , ngoài da bốc nóng sợ lạnh , đầu đau mà nặng hoặc đau bụng thô tả , đó là tháng nắng bị trùng hàn , là thuộc về cầm thử » . Âm thử và dương thử tuy cùng lên là bệnh thử ; mà thực tế bản chất khác nhau , lại còn có thử và thấp hợp nhau phạm vào đường ruột , mà sinh chứng xích bạch lỵ , mót rặn gọi là bệnh lỵ , thậm chí phát sinh chứng trạng nôn mửa , ỉa chảy , đau bụng , chuột rút , gọi là bệnh hoặc loạn Những bệnh đó tuy đều có quan hệ với thử tà , nhưng đối với bệnh thử nhiệt này cũng có phân biệt khác nhau . 4. Tháp – Thấp là chủ khi của thời tiết trưởng hạ , nó là một thứ âm tà trọng trọc và ẩm ướt , nói chung thì phần nhiều vì ngoại cảm sương móc , hoặc thường thường làm việc dưới nước , hoặc lội nước dầm mưa , hoặc ở nơi âm thấu mà sinh ra . Về phương diện bệnh biến có chỗ khác nhau , là thấp ở trên , thấp ở dưới , thấp ở biều và thấp ở lý . Như thấp ở trên thì đầu nặng mũi ngạt , mắt vàng , mà suyễn ; thấp ở dưới thì mu bàn chân sưng hoặc sinh chứng làm trọc , đải lạ ; thấp ở biểu thì nóng rét , tự ra mồ hôi , thân thề mệt nhọc , hoặc khớp xương đau nhức , hoặc tay chân mình my sưng phù ; thấp ở lý thì thấy những chứng trong ngực khó chịu , nôn lợm , hoặc bụng dạ dầy trường , hoặc hoàng dân , hoặc ỉa nhão . Đại đề thấp tà ở biều , thì bệnh phần nhiều ở kinh lạc , thấp tà ở lý thì bệnh phần nhiều ở tạng phủ . Lại như cùng hợp với 5 khí khác thì có những chứng hàn thấp , phong thấp , thấp nhiệt , thử thấp , trong lâm sàng đều có chứng minh để làm bằng chứng . Nhưng cũng có khi vì uống rượu , nghiện trà hoặc ăn nhiều hoa quả sống lạnh và đồ ngọt béo , làm cho tỷ dương kém sự vận hóa mà thấp tự sinh ra ở trong , cũng không thuộc vào phạm vi của lục dâm , cần nên phân biệt . 5. Táo – Táo là chủ khi của mùa thu , có chia ra lương táo và ôn táo . Như trong quyền Thông Lục thương hàn luận nói : a cuối mùa thu bắt đầu mát , gió tây heo hắt , người bị cảm phải , phần nhiều là phong láo , đó thuộc về táo kraj , so với khí phong hàn mùa đông thì nhẹ hơn ; nếu trời tạnh lâu không có mưa , nắng thu dầu dãi , người bị cảm phần nhiều là Ôn táo , đó thuộc về táo nhiệt , so với khi phỏng ôn của mùa xuân thì nặng hơn , Đấy đã nói cụ thể về nguyên nhân gây ra bệnh ngoại táo , và phân biệt ra « lương táo » và còn táo » . Chứng trạng bệnh lương táo thì hiện ra chứng đầu hơi nhức , sợ lạnh , ho không có mờ hỏi , ngạt mũi ; chứng trạng bệnh ôn táo thì hiện ra những chứng minh nóng có mở hỏi , miệng khái , họng đau , họ nghịch lên , ngực đau , ra đờm lẫn huyết , và khi lên , mũi khô . Còn như người bị mất tinh huyết hoặc uống nhiều thuốc ôn táo hoặc dùng phép hin , thở , hạ , không được thích đáng , đến nỗi bị khắc phạt quả , làm thương tồn đến tàn dịch , cũng có thể hiện ra hiện tượng bệnh táo , hiện tượng này thì ở ngoài da dễ nhăn nheo , sắc tiều tụy , móng tay móng chân khô , miệng môi nứt nẻ ; ở trong thì dịch vị khô cạn , khát nước nhiều , nghẹn , đại tiện táo kết , thậm chí chân tay bại liệt ,
họ ra luyết . Đó đều là chứng tần dịch bị thương tồn ở trong , có chỗ khác với chứng ôn táo , lương táo đã nói ở trên , vì thế cho nên không thuộc vào phạm vi của lục dầm 6. Hỏa . Nhiệt quá độ có thể hóa thành hỏa , vì rằng hỏa là nhiệt càng thịnh hơn lên một bậc ; hỏa làm ra bệnh , làm hại rất ghê gớm , có thể bun đốt lạng | lu , khô ráo tân dịch . Chứng hỏa nói chung , có những hiện tượng nóng dữ , tâm phiền miệng khát họng đau , mắt đỏ , mạch sác . Mặt khác như chứng sang nhọt sưng đỏ , nóng bừng , cũng gọi là hỏa độc , vả lại tính hỏa bốc lên , thường phần nhiều gây bệnh đến tâm thần cho nên thiên Chí chân yếu đại luận sách'Tố vấn nói : « các chứng nhiệt làm cho co giai mắt mờ đều thuộc về hỏa » . Và câu ở các chứng vật vã , phát cuồng , đều thuộc về hỏa Trong 5 khí phong , hàn , thử , thấp , táo của lục dâm , ở một điều kiện nhất định đều có khả năng hóa thành hỏa , như bệnh phong nhiệt thị hiện ra những chứng trạng : hai mắt trực thị , tay chân co quắp , uốn ván , đó là phong hỏa cùng bốc lên mà sinh ra . Chứng trúng thử , tâm phiền , mặt đỏ , người nóng , mồ hôi ra nhiều , miệng khát luôn , trên thực tế là do thử tà hóa thành hỏa mà gây ra . Thời kỳ sau của bệnh Ôn nhiệt , nhiệt bị uất lại hóa hỏa , làm tiêu hao tân dịch , thì xuất hiện những chứng trạng môi khô , lưỡi ráo , tinh thần mê mần , nói nhảm . Táo khí hóa hỏa , xông đốt ở phế thì xuất hiện chứng trạng ho đờm , thổ huyết . Thời kỳ cuối của bệnh thương hàn xuất hiện ra các chứng lưỡi đỏ sẫm , tâm phiền , họng đau , không ngủ , là vì hàn tà hóa hỏa gây nên , đó gọi là chứng ngồi khí hóa hỏa . Ngoài ra như giận quá thì can hỏa bốc lên , no say thì vị hỏa tụ ở trong , phòng lao thì tưởng hỏa động xắng , buồn thương xúc động ở trong thì hỏa bốc lên phế , đó đều là thuộc về hỏa trong ngũ chỉ sinh ra là bệnh tự tạng phủ gầy nên , không thuộc về phạm vi lục dâm . PHỤ : PHỤC KHÍ Phục khi cũng gọi là phục tà , tức như trong thiên Âm dương ứng tượng đại luận sách Tố vấn nói : « Mùa đông cảm phải hàn khí thì mùa xuân tất nhiên bị bệnh ôn » ; a mùa xuân cảm phải phong khí , thì mùa hạ sinh bệnh ỉa sống phần » . Mùa hạ cảm phải thử khi thì mùa thu sinh bệnh sốt rét » ; « mùa thu cảm phải thấp khi thi mùa đông sinh chứng họ » . Đó là vì bị cảm tà khi lục dâm , ần nấp ở trong thân thể người ta , qua 1 thời kỳ rồi mới xuất hiện ra bệnh trạng . Sở dĩ có nguyên nhân của sự ân nấp ấy , một số là vì sự giữ gìn không cần thận , sức đề kháng của thân thề bị sút kẻm , hoặc là có một bộ phận nào trong thân thể bị suy yếu , ngoại tà nhân chỗ suy yếu ấy mà vào , cho nên nói : chỗ nào hư nhiều thì đó là chỗ dung nạp tà » . Ví dụ như về mùa đông , người lao động quá độ thì lỗ chân sơ hở , mồ hỏi ra quá nhiều , hàn là rất dễ nhân chỗ mồ hỏi chảy ra mà lẫn vào trong da thịt ; hoặc người thận khi hư yếu , hàn là nhân hư mà vào ẩn nấp ở kinh thiếu âm , những bệnh đó gọi là phục khí . Bệnh phục khi thì nói chung là đến khoảng mùa xuân , mùa hạ , dương khí mở ra , nhân vì ngoại là xúc động đến mà phát bệnh . Cũng có khi cảm thử tà mùa hạ , đến mùa thu gặp khi mát , mới phát bệnh , cũng có khi không nhân ngoại là xúc động mà do phục khi tự động mà phát ra . Sự phân biệt về phục khí và tân cảm . – Khi làm sùng chủ yếu là căn cứ vào quá trình mắc bệnh dài hay ngắn và chứng trạng nặng hay nhẹ để phân biệt , như thời gian phát bệnh và qui trinh mắc bệnh đều ngắn , sức kiỏe trở lại cũng dễ dàng thì đơn thuần thuộc về chứng tân cảm , nếu như tiếp sau chứng lân cảm đã xuất hiện , lại biến chứng lung tung , quả trình mắc bệnh kéo dài , tức là chứng tàn cảm » xúc động đến phục tà » . Nếu như bắt đầu không có chứng tân cảm , một khi phát bệnh thì biểu hiện chứng trạng nóng ở trong rất nặng , có chiều hướng hỏa táo , đốt hao chân dun , tức là chứng tượng đơn thuần tự phát của phục B. – DỊCH LỆ Dịch lệ là một trong những nhân tố ở ngoài gây ra bệnh . « Lệ , là một thứ khi trái thường trong trời đất ơ Dịch » có bao hàm ý nghĩa truyền nhiễm . Thiên Di thiên thích pháp luận sách Tố vấn nói : c5 chứng dịch lưu hành đều truyền nhiễm từ người này sang người khác , không kề người lớn người nhỏ , bệnh trạng đều giống nhau Sách Chư bệnh nguyên lậu luận nói : « Khổng kể người lớn người nhỏ , chứng phát ra đều giống nhau , như có khi quy lệ , nên gọi là bệnh dịch lệ » . Cho nên bệnh dịch lệ khác với khí lục dâm : phong , hàn , thử , thấp , táo , hỏa . Khí dịch lệ , thì trong các sách y học của Trung - quốc gọi rất nhiều lên , có chỗ gọi là dị khi , có chỗ gọi là lệ khí , có chỗ gọi là tạp khí , cũng có chỗ gọi là độc khi . Nói tóm lại thử khí này là khí trái thường ở trong khoảng trời đất có nguy hại rất lớn . đối với sức khỏe của loài người . Còn như sự hình thành của lệ khí có 2 loại chủ yếu dưới đây : Một là do biến hóa riêng biệt của khí hậu như lạnh , nắng , gió dữ , mưa dầm , hạn lâu , lụt lội , trái thời và sơn lam chưởng khí , vv ... uất kết lại mà thành ; iai là vì hoàn cảnh vệ sinh không được tốt như xác chết của động vật không vùi lấp kịp thời , và những vật bần thỉu tạp nhạp bỏ bừa bãi , lâu ngày , thối nát hóa thành lệ khí , sau khi người ta hấp thụ phải mà gây ra bệnh , rồi truyền nhiễm lẫn nhau mà hình thành bệnh ôn dịch lưu hành , như những chứng đại đầu ôn ( đầu sưng to ) sung quai bị , hoặc loạn dịch sốt rét , dịch lỵ , bạch hầu , hầu , đan sa , ( mụn nhỏ lở loét trong lọng , đậu mùa vv ... đều là do khí dịch lệ gây nên )