"Cái này nói thì dễ, nhưng làm thì khó" (em trích lời nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan). Ơ Việt Nam nó hơi khác chút. NGoài ra việc tăng hay giảm với đúng thời điểm, cái này năm 2007 đã có bài học rồi. Nếu giả sử tăng ngay bây giờ là thời điểm dân bắt đầu mua sắm tết thì nguy hiểm cả 2 chiều:
- Doanh nghiệp sẽ tăng giá bán vì chi phí đầu vào tăng (thực ra sản xuất mệ nó rồi chứ có phải bây giờ mới sản xuất đâu). Việc này thông thường ở Việt Nam là giá cả thị trường sẽ tăng. Còn ở các nước khác thì dân ** cần, tết thì tết chứ nếu tăng thì bố mày ** mua, hoặc giảm mua. Nhưng dân Việt thì hay sĩ, tết dù không có tiền bố mày cũng cố cho bằng thằng hàng xóm.
- Nếu chẳng may năm nay có sự đảo chiều, hàng hóa sẵn nhưng doanh nghiệp lại tham như mọi khi (như em nói ở trên) nhưng dân giờ đi nước ngoài nhiều khôn hơn, nếu tăng giá quá bố máy ** ăn tết nữa, bố đi du lịch nước ngoài tránh mấy ngày tết =>Hàng của cụ bánh kẹo ** bán được =>Thế là chết
Tăng lãi suất cơ bản có thể làm giảm lạm phát, nhưng nó không tác dụng ngay tức thì mà phải vài tháng. Mà tết thì đến mông rồi.
Ngăn là ngăn tăng giá ở cái quả tết này cơ, chứ ra riêng thì kệ con bà nó. Tăng LSCB bây giờ có thể chẳng hạn chế được lạm phát vào dịp tết mà ra giêng lại giết chết doanh nghiệp thì thế nào?
Vậy cụ chọn phương án nào.
#Tết này khả năng là ** cần ăn tết, sẽ đi du lịch.
Mà cụ bánh ơi, nghỉ tết thế tiền gửi nó vẫn tính lãi suất chứ nhỉ?
Cụ giải ngố cho em phát.
Em tưởng muốn hạn chế lạm phát thì phải tăng LSCB chứ :102: