- Biển số
- OF-87673
- Ngày cấp bằng
- 7/3/11
- Số km
- 114
- Động cơ
- 408,790 Mã lực
Chưa bao giờ, giao thông ở các đô thị lớn trở nên cấp bách như hiện nay, vì sự bùng nổ các phương tiện giao thông cá nhân, trong khi phương tiện công cộng và hạ tầng giao thông chưa thể đáp ứng.
Dư luận còn nóng lên vì những phát ngôn và hành động quyết liệt của các cấp có thẩm quyền, từ vị tân bộ trưởng phụ trách ngành giao thông vận tải, đến chính quyền một trong hai đô thị lớn nhất nước là Hà Nội, trong việc khẳng đinh quyết tâm hạn chế phương tiện cá nhân, lẫn việc nhất định sẽ phân làn các tuyến phố thủ đô.
Những người sống ở Hà Nội không ai còn lạ những hình ảnh dưới đây. Đó là chuyện hàng ngày ở Hà Nội và được phóng viên chụp chỉ trong nửa giờ của chiều thứ 7, ngày 8.10, từ cầu vượt qua đường Tây Sơn, trước cổng Đại học Công Đoàn. Nhưng chuyện cũ mà vẫn mới, vì có lẽ còn rất lâu nữa, những hình ảnh này mới đi vào dĩ vãng!
Hình ảnh này làm người ta nhớ đến bức thư của một viên chức Hà Nội gửi tân Bộ trưởng Giao thông vận tải: Nếu đi xe buýt, ngài sẽ thấy sau kính xe, những em bé lả đi vì khói xe…
Đây cũng là hình ảnh được viên chức nọ mô tả với tân Bộ trưởng: Nếu đánh mắt ra ngoài cửa xe, ngài sẽ thấy người đi xe máy giành từng nửa bánh xe. Tất nhiên, trong chiếc xe ngài ngồi, hàng trăm hành khách cũng đang lả đi vì mệt mỏi vì tốc độ của xe buýt giờ tan tầm chẳng hơn gì người đi bộ.
Một xe buýt từ đường Tây Sơn đang lộn một vòng để vào đường Đặng Tiến Đông khiến cả dòng xe rối loạn trước cửa Gò Đống Đa. Chiếc xe này không thể rẽ thẵng vào đường Đặng Tiến Đông vì đây là một trong nhiều ngã ba, ngã tư đã được bịt, theo sáng kiến của Thanh tra giao thông Hà Nội.
Không có đường để táp vào lề đường, chiếc xe buýt đưa đón học sinh của trường Nguyễn Bỉnh Khiêm phải dừng giữa đường cho một học sinh nhảy xuống giữa luồng xe máy, ô tô đang lưu thông.
Dư luận còn nóng lên vì những phát ngôn và hành động quyết liệt của các cấp có thẩm quyền, từ vị tân bộ trưởng phụ trách ngành giao thông vận tải, đến chính quyền một trong hai đô thị lớn nhất nước là Hà Nội, trong việc khẳng đinh quyết tâm hạn chế phương tiện cá nhân, lẫn việc nhất định sẽ phân làn các tuyến phố thủ đô.
Những người sống ở Hà Nội không ai còn lạ những hình ảnh dưới đây. Đó là chuyện hàng ngày ở Hà Nội và được phóng viên chụp chỉ trong nửa giờ của chiều thứ 7, ngày 8.10, từ cầu vượt qua đường Tây Sơn, trước cổng Đại học Công Đoàn. Nhưng chuyện cũ mà vẫn mới, vì có lẽ còn rất lâu nữa, những hình ảnh này mới đi vào dĩ vãng!
Dòng sông người xe này bắt đầu từ ngã tư Thái Hà, qua Đống Đa, lên tận Ô Chợ Dừa và còn kéo dài qua Khâm Thiên, Tôn Đức Thắng.
Một đoàn ô tô xếp hàng hai nối đuôi nhau dài hàng cây số. Người ta tự hỏi, nếu tới đây Hà Nội phân làn tất cả các tuyến phố, với dòng ô tô dài như thế, xe máy, xe đạp sẽ làm thế nào để rẽ trái?
Có đến 2 chiếc xe buýt chen vào phần đường của xe hai bánh.
Không còn lối thoát, xe máy lách vào khe hở giữa các ô tô.
Một phụ nữ đang chìm trong biển ô tô trong thế… đối đầu!
Ô tô đụng xe máy, xe máy đụng nhau là chuyện hàng ngày.
Hình ảnh này làm người ta nhớ đến bức thư của một viên chức Hà Nội gửi tân Bộ trưởng Giao thông vận tải: Nếu đi xe buýt, ngài sẽ thấy sau kính xe, những em bé lả đi vì khói xe…
Đây cũng là hình ảnh được viên chức nọ mô tả với tân Bộ trưởng: Nếu đánh mắt ra ngoài cửa xe, ngài sẽ thấy người đi xe máy giành từng nửa bánh xe. Tất nhiên, trong chiếc xe ngài ngồi, hàng trăm hành khách cũng đang lả đi vì mệt mỏi vì tốc độ của xe buýt giờ tan tầm chẳng hơn gì người đi bộ.
Một xe buýt từ đường Tây Sơn đang lộn một vòng để vào đường Đặng Tiến Đông khiến cả dòng xe rối loạn trước cửa Gò Đống Đa. Chiếc xe này không thể rẽ thẵng vào đường Đặng Tiến Đông vì đây là một trong nhiều ngã ba, ngã tư đã được bịt, theo sáng kiến của Thanh tra giao thông Hà Nội.
Thế nên ở những lỗ mở như thế này, có khi cả 4 chiếc ô tô cùng quay đầu, lộn một vòng.
Không có đường đi, xe máy phải lao lên vỉa hè trước cửa Gò.
Không có đường để táp vào lề đường, chiếc xe buýt đưa đón học sinh của trường Nguyễn Bỉnh Khiêm phải dừng giữa đường cho một học sinh nhảy xuống giữa luồng xe máy, ô tô đang lưu thông.
Chờ thông đường, người đi xe máy gác chân lên dải phân cách.
Bám tay để giữ thăng bằng.
Đám học sinh “nhất quỷ nhì ma” thì phóng cả xe đạp ngược chiều cho nhanh.
Nhảy qua dải phân cách “dư lày” không còn là cảnh hiếm gặp ở đất Tràng An thanh lịch.
Vừa xuôi vừa ngược giữa lòng đường, vừa buôn điện thoại, mặt tươi hơn hớn.
Dừng giữa đường để xem ô tô của mình có sứt sẹo gì sau khi có một va chạm nhỏ.
Cầm nón và múa loạn xạ để sang đường sau khi trèo lan can chứ nhất định không leo cầu vượt.
Cố leo xe đạp lên vỉa hè, hai nữ sinh vừa ngã lộn cổ.
Chỉnh sửa cuối: