Xxx mới ra trường thì như này, đi làm đc 2 năm vạch tư cách và đạo đức về mo hết
Con cựu lãnh đạo trong trường thôi thì chửa chắc. Đương thời, có ảnh hưởng, có quan hệ nhớn hơn thì con mới mau lên, tỉ như họ nhà anh Phùng chả hạn. Học giỏi, con em của cựu thì đông lắm. Em này chỉ đưa lên làm điểm, báo có cái mà nói thôiHọc giỏi và rèn luyện tốt thế này mà lại là con ông cháu cha nữa thì lên như diều gặp gió
Em nhớ có bài báo viết về chú Nghị con tể tướng cũng viết đến năm 3, trường chỉ biết là con một đồng chí lãnh đạo chứ ko biết là ai. À, sau này đc ấy là X, đúng là ko ai biết.câu này em cóc tin ! vào được trường ý thì thầy cô chả đọc vanh cmn vách lý lịch 3 đời ý chứ :-|:-|
nói phét. nhìn cái mặt ấy ai chả biết. hay là không đi học?Em nhớ có bài báo viết về chú Nghị con tể tướng cũng viết đến năm 3, trường chỉ biết là con một đồng chí lãnh đạo chứ ko biết là ai. À, sau này đc ấy là X, đúng là ko ai biết.
Em khuân vác chút, bài bên vnn nhưng đóng rồi.
nghe cho vui thôi ợ,
chết cười với cụ.Em khuân vác chút, bài bên vnn nhưng đóng rồi.
Trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, có một người còn rất trẻ, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị, ở tuổi 32, anh đã là Trưởng ban Sau đại học và Quan hệ quốc tế của nhà trường và mới đây, anh lại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.
Những người trẻ mà giữ chức vị cao ở nước ta chưa nhiều nên một người như Nghị dĩ nhiên là khá “nổi tiếng”. Nhưng còn một điều khiến tôi ngạc nhiên khác là mọi người nhắc nhiều đến anh không phải ở chức vụ ấy mà chính ở cách nghĩ, cách sống, cách làm việc rất khiêm tốn, chững chạc. Điều nổi bật ở anh khiến mọi người tin cậy, yêu mến lại chính là cái tâm trong sáng và phong cách làm việc sôi nổi, nhiệt tình. …
Nếu không tình cờ nghe thầy Phó hiệu trưởng nhà trường “bật mí” trong một bữa tiệc liên hoan, có lẽ tôi sẽ không biết chàng trai trẻ này là con một vị cán bộ lãnh đạo cao cấp ở Trung ương. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị nguyên là sinh viên ưu tú của Trưòng Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh. TS Lê Quang Quý, Phó hiệu trưởng nhà trường kể cho tôi hay: Ba Nghị là cán bộ cấp cao, làm việc ở Hà Nội nên anh phải sống, học tập gần như tự lập tại thành phố Hồ Chí Minh.
Dĩ nhiên, ban lãnh đạo của nhà trường khi ấy cũng không ai biết điều này nếu như không có một ngày nọ, thầy hiệu trưởng nhà trường bất ngờ nhận được điện thoại của một đồng chí lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đồng chí lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Ban giám hiệu cho biết kết quả học tập, rèn luyện của cậu sinh viên là con một cán bộ lãnh đạo cao cấp của Chính phủ. Lý do đơn giản vì có lần, trong cuộc trò chuyện thân mật, đồng chí cán bộ cao cấp của Chính phủ với tư cách một “phụ huynh” đã “ngỏ ý”: “Tôi bận công tác, mong nhà trường giúp đỡ, theo dõi, quản lý “thật chặt”, sợ cháu hư hỏng”.
Lúc này, Ban giám hiệu mới giật mình, không biết cậu sinh viên ấy là ai? Mấy năm liền, chưa thấy nói thông tin có con trai của một cán bộ cao cấp Chính phủ học tập ở trường mình. Ban giám hiệu yêu cầu Bí thư Đoàn trường, người gần gũi nhiều sinh viên nhất cung cấp thông tin, cô bí thư cũng chỉ biết lắc đầu. Tra cứu toàn bộ hồ sơ sinh viên, người ta mới tìm ra Nguyễn Thanh Nghị, khi đó đã là sinh viên năm thứ ba của nhà trường.
Nhưng cũng phải mất mấy ngày đối chiếu mới tìm ra Nghị, vì trong hồ sơ, anh khai rất khiêm tốn, không hề nêu cụ thể chức vụ, đơn vị công tác của ba mình. Một điều rất bất ngờ là toàn thể lớp học, thầy cô, bạn bè đều không biết Nghị là con đồng chí cán bộ cấp cao nọ, nhưng ai cũng biết Nghị là một sinh viên học tập giỏi, có đạo đức tốt, nhiệt tình với các phong trào tập thể.
Khi người ta “phát hiện” ra anh là con đồng chí cán bộ cấp cao thì cũng là thời điểm anh vừa vinh dự được kết nạp vào **** Cộng sản Việt Nam – một vinh dự mà anh đã phấn đấu, giành được bằng chính đôi chân của mình chứ không phải “dựa bóng” của ba.
Tốt nghiệp xuất sắc, với khát vọng học tập không ngừng, như bao bạn bè khác, Nguyễn Thanh Nghị tự tìm kiếm thông tin và thi đỗ học bổng tiến sĩ của một trường đại học lớn ở Hoa Kỳ. Cùng thời điểm ấy, anh lại được nhà trường xét, cho chỉ tiêu học tiến sĩ ngành kỹ sư công chánh (xây dựng) ở Đại học George Washington ở Washington.
Tốt nghiệp xuất sắc, anh trở về nước, bạn bè ai cũng nghĩ rằng anh sẽ “nhảy” vào một bộ, ngành, cơ quan nào đó ở Trung ương nhưng Nguyễn Thanh Nghị lại làm đơn xin về công tác tại Trường đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh. Lý do với anh thật đơn giản: Anh muốn đi sâu vào con đường nghiên cứu khoa học, tiếp tục thực hiện ước mơ, hoài bão và những công trình khoa học từ những năm tháng sinh viên.
Giờ đây, 32 tuổi, là một trong những lãnh đạo trẻ nhất ở một trường đại học danh tiếng nhưng Nguyễn Thanh Nghị luôn khiêm tốn, chững chạc, làm việc với tất cả tài năng và tâm huyết của mình.
Ban Sau đại học, dưới sự chỉ đạo của anh đã có nhiều phát triển mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Khi Trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phát động cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, anh là một trong những lãnh đạo khoa gương mẫu, vận động mọi người thực hiện cuộc vận động nghiêm túc thông qua những việc làm cụ thể hằng ngày, “soi mình” vào tấm gương của Bác.
Với anh, một trong những bài học đạo đức lớn mà anh học tập được từ Bác Hồ chính là nghị lực lớn lao và sự phấn đấu suốt đời hi sinh vì sự nghiệp cách mạng cao cả của dân tộc, đất nước. Bác đã nhiều lần căn dặn thanh niên phải tự học tập, rèn luyện, đi lên bằng chính nội lực của mình, không trông chờ, ỷ lại vào người khác. Bác cũng nhiều lần phê phán căn bệnh cục bộ, bản vị, địa phương chủ nghĩa, kết bè kết cánh trong công tác cán bộ.
Tuy anh chưa bao giờ tự khẳng định hay khoe mẽ về sự tự lực đi lên của mình, nhưng trong suy nghĩ của tôi cũng như nhiều sinh viên khác, Nguyễn Thanh Nghị chính là một tấm gương về tinh thần ấy.
Phát biểu tại Đại hội Đoàn toàn quốc gần đây, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh cũng chỉ rõ: "Một bộ phận thanh niên chưa chuyên tâm học tập, rèn luyện, tự lực vươn lên và cống hiến cho đất nước, còn bị chi phối bởi cuộc sống hưởng thụ, sa vào tệ nạn xã hội, sống thiếu trách nhiệm với mọi người và chính mình". Vì vậy, những tấm gương như Nguyễn Thanh Nghị thật đáng quý biết bao.
May mà cụ cẩn thận lưu lại, chứ ko ae OF lại tưởng đồng chí ấy ko tự đi đi bằng đôi chân mình mà đi bằng đôi chân khác thì toiEm khuân vác chút, bài bên vnn nhưng đóng rồi.
Trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, có một người còn rất trẻ, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị, ở tuổi 32, anh đã là Trưởng ban Sau đại học và Quan hệ quốc tế của nhà trường và mới đây, anh lại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.
Những người trẻ mà giữ chức vị cao ở nước ta chưa nhiều nên một người như Nghị dĩ nhiên là khá “nổi tiếng”. Nhưng còn một điều khiến tôi ngạc nhiên khác là mọi người nhắc nhiều đến anh không phải ở chức vụ ấy mà chính ở cách nghĩ, cách sống, cách làm việc rất khiêm tốn, chững chạc. Điều nổi bật ở anh khiến mọi người tin cậy, yêu mến lại chính là cái tâm trong sáng và phong cách làm việc sôi nổi, nhiệt tình. …
Nếu không tình cờ nghe thầy Phó hiệu trưởng nhà trường “bật mí” trong một bữa tiệc liên hoan, có lẽ tôi sẽ không biết chàng trai trẻ này là con một vị cán bộ lãnh đạo cao cấp ở Trung ương. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nghị nguyên là sinh viên ưu tú của Trưòng Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh. TS Lê Quang Quý, Phó hiệu trưởng nhà trường kể cho tôi hay: Ba Nghị là cán bộ cấp cao, làm việc ở Hà Nội nên anh phải sống, học tập gần như tự lập tại thành phố Hồ Chí Minh.
Dĩ nhiên, ban lãnh đạo của nhà trường khi ấy cũng không ai biết điều này nếu như không có một ngày nọ, thầy hiệu trưởng nhà trường bất ngờ nhận được điện thoại của một đồng chí lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đồng chí lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Ban giám hiệu cho biết kết quả học tập, rèn luyện của cậu sinh viên là con một cán bộ lãnh đạo cao cấp của Chính phủ. Lý do đơn giản vì có lần, trong cuộc trò chuyện thân mật, đồng chí cán bộ cao cấp của Chính phủ với tư cách một “phụ huynh” đã “ngỏ ý”: “Tôi bận công tác, mong nhà trường giúp đỡ, theo dõi, quản lý “thật chặt”, sợ cháu hư hỏng”.
Lúc này, Ban giám hiệu mới giật mình, không biết cậu sinh viên ấy là ai? Mấy năm liền, chưa thấy nói thông tin có con trai của một cán bộ cao cấp Chính phủ học tập ở trường mình. Ban giám hiệu yêu cầu Bí thư Đoàn trường, người gần gũi nhiều sinh viên nhất cung cấp thông tin, cô bí thư cũng chỉ biết lắc đầu. Tra cứu toàn bộ hồ sơ sinh viên, người ta mới tìm ra Nguyễn Thanh Nghị, khi đó đã là sinh viên năm thứ ba của nhà trường.
Nhưng cũng phải mất mấy ngày đối chiếu mới tìm ra Nghị, vì trong hồ sơ, anh khai rất khiêm tốn, không hề nêu cụ thể chức vụ, đơn vị công tác của ba mình. Một điều rất bất ngờ là toàn thể lớp học, thầy cô, bạn bè đều không biết Nghị là con đồng chí cán bộ cấp cao nọ, nhưng ai cũng biết Nghị là một sinh viên học tập giỏi, có đạo đức tốt, nhiệt tình với các phong trào tập thể.
Khi người ta “phát hiện” ra anh là con đồng chí cán bộ cấp cao thì cũng là thời điểm anh vừa vinh dự được kết nạp vào **** Cộng sản Việt Nam – một vinh dự mà anh đã phấn đấu, giành được bằng chính đôi chân của mình chứ không phải “dựa bóng” của ba.
Tốt nghiệp xuất sắc, với khát vọng học tập không ngừng, như bao bạn bè khác, Nguyễn Thanh Nghị tự tìm kiếm thông tin và thi đỗ học bổng tiến sĩ của một trường đại học lớn ở Hoa Kỳ. Cùng thời điểm ấy, anh lại được nhà trường xét, cho chỉ tiêu học tiến sĩ ngành kỹ sư công chánh (xây dựng) ở Đại học George Washington ở Washington.
Tốt nghiệp xuất sắc, anh trở về nước, bạn bè ai cũng nghĩ rằng anh sẽ “nhảy” vào một bộ, ngành, cơ quan nào đó ở Trung ương nhưng Nguyễn Thanh Nghị lại làm đơn xin về công tác tại Trường đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh. Lý do với anh thật đơn giản: Anh muốn đi sâu vào con đường nghiên cứu khoa học, tiếp tục thực hiện ước mơ, hoài bão và những công trình khoa học từ những năm tháng sinh viên.
Giờ đây, 32 tuổi, là một trong những lãnh đạo trẻ nhất ở một trường đại học danh tiếng nhưng Nguyễn Thanh Nghị luôn khiêm tốn, chững chạc, làm việc với tất cả tài năng và tâm huyết của mình.
Ban Sau đại học, dưới sự chỉ đạo của anh đã có nhiều phát triển mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Khi Trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh phát động cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, anh là một trong những lãnh đạo khoa gương mẫu, vận động mọi người thực hiện cuộc vận động nghiêm túc thông qua những việc làm cụ thể hằng ngày, “soi mình” vào tấm gương của Bác.
Với anh, một trong những bài học đạo đức lớn mà anh học tập được từ Bác Hồ chính là nghị lực lớn lao và sự phấn đấu suốt đời hi sinh vì sự nghiệp cách mạng cao cả của dân tộc, đất nước. Bác đã nhiều lần căn dặn thanh niên phải tự học tập, rèn luyện, đi lên bằng chính nội lực của mình, không trông chờ, ỷ lại vào người khác. Bác cũng nhiều lần phê phán căn bệnh cục bộ, bản vị, địa phương chủ nghĩa, kết bè kết cánh trong công tác cán bộ.
Tuy anh chưa bao giờ tự khẳng định hay khoe mẽ về sự tự lực đi lên của mình, nhưng trong suy nghĩ của tôi cũng như nhiều sinh viên khác, Nguyễn Thanh Nghị chính là một tấm gương về tinh thần ấy.
Phát biểu tại Đại hội Đoàn toàn quốc gần đây, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh cũng chỉ rõ: "Một bộ phận thanh niên chưa chuyên tâm học tập, rèn luyện, tự lực vươn lên và cống hiến cho đất nước, còn bị chi phối bởi cuộc sống hưởng thụ, sa vào tệ nạn xã hội, sống thiếu trách nhiệm với mọi người và chính mình". Vì vậy, những tấm gương như Nguyễn Thanh Nghị thật đáng quý biết bao.
Quá ảo luôn ấy chứ cụ em cũng nghe nhiều chuyện hay lắm, đúng là trong chăn mới biết rận to hay nhỏcái này là thật, còn cái trong trường thì ảo lắm
Đang đọc ngon trớn tới đoạn này em cũng "à ra thế" . Cô giáo chém còn hơn cô ThảoCho đoạn này lên báo làm gì nhỉ
Giờ ngay học sinh lớp mầm, lớp 1 còn biết bố bạn A, mẹ bạn B làm gì
Cụ nghĩ lại tý xem. Em này mới 9x, tức là trong trường hợp hiếm lắm thì phụ huynh em ấy mới đủ tuổi về hưu. Còn đâu khả năng trước đây là cựu lãnh đạo còn bây giờ là lãnh đạo cái chỗ nào to hơn nhiều rồi cụ ạ.Con cựu lãnh đạo trong trường thôi thì chửa chắc. Đương thời, có ảnh hưởng, có quan hệ nhớn hơn thì con mới mau lên, tỉ như họ nhà anh Phùng chả hạn. Học giỏi, con em của cựu thì đông lắm. Em này chỉ đưa lên làm điểm, báo có cái mà nói thôi
e ý lên bằng khả năng của mình cụ ợ, thành tích em ý được cả nước ngoài lẫn trong nước bằng thực lực, chứ em trong trường này thìEm bên quân đội 19 tuổi đã bốn sao một vạch rồi thì em này cũng bình thường thôi.
Trường hợp của Ánh Viên là ngoại lệ vì thành tích đem về cho đất nước quá lớn , hơn nữa cô ý chỉ ăn lương qn chuyên nghiệp chứ ko phải dạng có số như cô kiaNhằm nhò gì, em này mới 19 tuổi đã là đại úy rồi nè. Đợt này về không chừng có thêm Huân chương lao động rồi lên Tá chưa biết chừng...
http://seagames28.tuoitre.vn/tin/2015/06/09/seagames-28/chuyen-ke-ve-kinh-ngu-dai-uy-anh-vien/67346.html
vãi cụ ... cụ làm cháu nhớ đến tướng cướp đỗ hữu kaPhải tay em phong luôn thượng tướng ấy chứ
sau cái lần đóa thì nhà trường mỗi khi dạy môn toán có bắt sinh viên tìm X nữa ko cụEm nhớ có bài báo viết về chú Nghị con tể tướng cũng viết đến năm 3, trường chỉ biết là con một đồng chí lãnh đạo chứ ko biết là ai. À, sau này đc ấy là X, đúng là ko ai biết.