Trong lòng mình nghĩ đến nó thì hành động cũng như thế, emnghix rất cầnKhi doanh nghiệp nói đến sứ mệnh, phụng sự, tâm đức.... Đó là họ nói cho khách hàng nghe...
Trong lòng mình nghĩ đến nó thì hành động cũng như thế, emnghix rất cầnKhi doanh nghiệp nói đến sứ mệnh, phụng sự, tâm đức.... Đó là họ nói cho khách hàng nghe...
Đúng là bác trên đang vơ đũa, chứ không chọn từng đôi...Nhân viên cần gì? Họ cần lương cao, cần ổn định, cần phát triển .... Chứ họ không cần chữ tâm.Cty Cửa Việt Nam nói:Bạn nói chuẩn đúng là ông chủ của DN nào khi nói với nhân viên cũng nói đến chữ Tâm, nhưng sau đó lại dạy nhân viên các tiểu xảo để thịt luộc khách hàng, vạy đó chẳng phải là không có tâm hay sao
Chữ tâm: Được thiết lập bởi mô hình quản lý, kiểm soát.
Nhân viên họ nói vậy cho vui, chẳng nhẽ ông chủ hỏi nhân viên nói tăng lương cho bọn em à?
Lưu ý: Nhân viên là người làm thuê chứ không phải người kinh doanh. Hỏi họ kinh doanh cần gì và nhận được câu trả lời là không chính xác
Chuẩn bác ạ, giữ được cai tâm sáng trong kinh doanh mới đầu sẽ khó khăn nhưng sau này sẽ đuợc hanh thôngChữ Tâm quan trọng nhất.
Sau nó, muốn thành công thì cần nhiều chữ nữa, như: Tiền, Tài, Liều, Thuận....
Bác này nói chuẩn, em cần học hỏi kinh nghiệmĐúng là bác trên đang vơ đũa, chứ không chọn từng đôi...
Với nhân viên khi họ vi phạm điều gì thì tụi em chỉ hỏi "Có xứng đáng với đồng điền đã nhận chưa", còn chẳng bao giờ giáo huấn đạo lý với họ cả. Mà họ cũng rất rõ là tụi em không làm từ thiện, trước khi họ vào làm trong cty tụi em chẳng biết họ là ai. Tuy vậy đã cùng làm với nhau thì vẫn phải có những để ý nhỏ (kể cả hỗ trợ, cho vay,... khi họ cần). Với những người làm tốt, ý thức tốt sẽ nhận thưởng. Tiền thưởng có cả hình thức công khai và không công khai. Không công khai để họ không bị ghen tị. Họ rất hiểu cty tồn tại thì chỗ họ đang làm của họ hiện tại sẽ tồn tại, mọi cố gắng của bất kỳ người nào cũng đều được ghi nhận và nhận được sự trả công xứng đáng, từ bác thường trực trở đi,...
Còn chữ tâm thì cũng chỉ về nhà nói với nhau. Nhưng tôn trọng chữ tâm như tiêu đề của thớt thì cũng không phải tụi em là 1 tổ chức từ thiện, mà thực hiện cho chính mình. Vừa làm vì biết "Không ai được tất, mà cũng chẳng ai mất tất", mà còn vì để giữ uy tín của mình. Tụi em chẳng cần phải trả tiền hay PR với khách hàng, mà khách hàng với nhau họ đánh giá và truyền lại cho nhau khi sử dụng hàng mình làm ra!
Hic em co dám rao giảng gì đâu chỉ là xin ý kiến các cụ các mợ xem suy nghĩ của mình có đúng thời cuộc không thôi, cảm ơn các cụ đã quan tâm, nhưng đừng cho chữ nhẫn ở trước chữ tâmNhìn tên cái thớt tưởng cụ chủ định giao giảng cái gì.
Ý kiến của em thì chữ Tâm thì có, nhưng trước nó có thêm chữ Nhẫn nữa ạ.
091 4640908Cụ này giỏi tư duy này![/QUOTE
Anh em hỗ trợ nhau tý, bác hiểu nhanh và kỹ qus cũng hơi ngại, dùng tâm thiện lành nhìn nhận sự việc sẽ thấy nhẹ nhàng hơnCụ này giỏi tư duy này!
Tiền thì phải bỏ công sức lao động ra mới có được, nhưng làm việc mà không giữ được chữ tâm thì khóTâm mà ko có xèng thì có mà tâm thần
Bác sai ở việc thêm thêm chữ "luôn" hoặc thiếu chữ "dã" ở trước chữ "tâm".Vì chữ đó bao gồm cả chữ tâm lẫn trình độ, vì người có Tầm luôn luôn có tâm.
...
Bác này nói chuẩn, cái gì cũnh phải đúng nơi, đúng chỗ, đúng thời điểmVí dụ nhé:
Bà bán rau A: bán ở chợ 1 bó 5 ngàn nhưng trong đó có dư lượng thuốc trừ sâu cao-ảnh hưởng SK, có thuốc tăng trưởng.
Bà bán rau B: bán ở chợ 1 bó 30 ngàn vì dư lượng thuốc trừ sâu thấp - an toàn, không dùng thuốc tăng trưởng.
Kết quả: Bà B phá sản vì bán "Điêu" trong khi hàng Bà A y chang nhưng giá rẻ hơn 6 lần.
Bà bán rau C: như bà B nhưng bán ở cửa hàng "Rau sạch", giao hàng tận nơi, hướng dẫn phân biệt rau an toàn...
Kết quả: Bà C vừa kiếm được tiền, vừa mang lại sản phẩm an toàn, vừa khiến khách hàng tin tưởng, vừa giúp người nông dân.
Nên chữ Tâm phải đặt đúng chổ mới sống được, đặt sai chỗ chỉ có ăn cám mà sống.
Đúng là trong cuôc sống luôn có sự sao trộn, tâm phải đặt đúng chỗ, nhưng nếu làm việc mà không xuất phát từ cái tâm trong sáng thì khó mà có kết quả tốt đẹpBác sai ở việc thêm thêm chữ "luôn" hoặc thiếu chữ "dã" ở trước chữ "tâm".
Người có trình độ và có dã tâm cũng có thể vươn lên vượt rất xa người thường để đứng ở vị trí cao (như đang viết "có tầm - cao").
Nhiều người qua luồn lách, lừa đảo đã và đang vượt được lên rất cao và được rất nhiều người ngưỡng mộ.
Bền hay không thì chưa chắc đã kém những người thực hiện đúng tiêu chí "có tâm".
Cuộc sống không phải lúc nào cũng sòng phẳng, ưu đãi người thực sự có tâm (em không bàn về những ông hay lên thuyết giảng đạo đức cho người khác)!