Chính xácSinh ra mà chả áp dụng thực tế thì....vứt mịe đi cho rồi!
Phí time!
Chính xácSinh ra mà chả áp dụng thực tế thì....vứt mịe đi cho rồi!
Phí time!
Giờ người ta đang làm máy tính lượng tử rồi, nên không lo ký tự nữa.Em lấy ví dụ 1 đoạn thơ Mưa xuân mà Cụ Xe Bọ Xít trích ở trên nhé. Đoạn thơ gốc (gồm 68 từ) như sau:
379 ký tự
Tiếp theo là đoạn thơ được đánh máy theo cách đánh Telex:
429 ký tự
Đây là đánh theo Chữ 4.0:
380 ký tự
Vậy là văn bản gốc có 379 ký tự, Telex là 429 ký tự, và Chữ 4.0 có 380 ký tự. Trong một đoạn văn bản ngắn 68 từ thì số ký tự để soạn thảo Telex nhiều hơn 50 ký tự. Trừ đi các dấu cách thì ta có trung bình mỗi từ ta tiết kiệm được 1 ký tự gõ. Như thế là rất nhiều đấy ạ. Chưa kể, khi soạn thảo sai, ta bấm xóa và gõ lại sẽ bấm nhiều hơn (ví dụ chữ "ờ" thì phải gõ lại những 3 ký tự "owf", khiến tốc độ soạn thảo chậm hơn nữa.
Đây là e chỉ nêu ưu điểm theo Chữ 4.0 mới. Còn nhược điểm thì cũng rất nhiều và các cụ tự tìm ra được.
Cụ này có liên hệ hay quá! Số 2020 thì hệ nhị phân nó ghi 11111100100. Những người ngốc thì chê bai "ngớ ngẩn, dài dòng". Giờ thì cái dài đấy nó thống lĩnh mọi mặt trong cuộc sống chúng ta.Tây nó tài lắm, nó số hóa, nó đưa về 0 1 các kiểu mà thành vĩ đại
Quy tắc có trên báo đó cụ. Mà nhiều và hơi phức tạp. Để học thì phải học lại như bọn trẻ con lớp 1 ấyNhiều cụ vội chửi quá, em nghĩ cần thêm thông tin, biết đâu...
Cách viết hiện nay đòi hỏi cài thêm bộ gõ tiếng Việt, nếu bỏ được bộ gõ cũng tốt. Về hình thức, bớt đi các kí hiệu về thanh, về dấu, mũ, nhìn quen mắt có khi sẽ thấy đẹp hơn.
Mong biết nhiều hơn về đề xuất của tác giả, quy tắc viết, phát âm, đánh vần...
Nhập liệu giọng nói e có nghịch mấy lần trên điện thoại cho vui, thấy nó vẫn hay nhận sai, nhất là ở ngoài đường ồn ào. Em bỏ.Giờ người ta đang làm máy tính lượng tử rồi, nên không lo ký tự nữa.
Mí lại nhập liệu qua giọng nói rất ổn, ngày càng nâng cấp. Nên bộ chữ này vô hình chung không hiệu quả
Đọc thế này còn dễ đọc hơn nhiều cụ ạ. Mà còn chả mất công học ba cái quy tắc dẩm kiaÔi Dời, tắt unikey đi là xong
Ooi Dowif tawt unikey ddi laf xong Nhuw thees nayf laf cungx cos cais bawngf sangs chees ddaays cacs cuj nhir? ^^
Em gox thuwr moojt ddoanj, cacs cuj dichj xem nos cos gaanf gioongs hay khoong.. kakaka
Đậm: Cụ nói đúng, 2 anh này cứ việc đăng kí bản quyền cho cái gọi là "sáng tạo" (hoặc "tối tạo", tùy quan điểm) nhưng họ chẳng có quyền gì kêu gọi mọi người xài rồi bảo là ưu việt hơn bộ chữ đang dùng cả.Theo em thì có rất nhiều phát minh tại 1 thời điểm nào đó được coi ko phù hợp thậm chí bị bài xích, chỉ trích, bản thân người phát minh còn nguy hiểm đến tính mạng nhưng sau này được công nhận và áp dụng rộng rãi, lịch sử nhiều trường hợp đã chứng minh rồi.
Quay lại chuyện cái chữ cải biên này, sáng tạo là quyền cá nhân của họ và pháp luật không cấm thì tại sao lại bị chỉ trích và báng bổ? Còn việc được sử dụng hay không và ai sử dụng thì là câu chuyện khác
Chưa biết đầu cua tai nheo ntn thì ko nên auto chửi.
Quan trọng cái 1111100000.... máy nó xử lý chứ k phải người mợ ạ!Cụ này có liên hệ hay quá! Số 2020 thì hệ nhị phân nó ghi 11111100100. Những người ngốc thì chê bai "ngớ ngẩn, dài dòng". Giờ thì cái dài đấy nó thống lĩnh mọi mặt trong cuộc sống chúng ta.
Quy tắc có trên báo đó cụ. Mà nhiều và hơi phức tạp. Để học thì phải học lại như bọn trẻ con lớp 1 ấy
Cụ thấy đọc dễ là bởi vì cụ đã "học" nó qua nhiều năm sử dụng bàn phím. Cụ đưa cho Ông bà/Chú bác cụ (tầm 70-80 tuổi, ko được tiếp xúc máy tính) những ký tự này (in thật to ra), xem họ dịch nổi ko?Đọc thế này còn dễ đọc hơn nhiều cụ ạ. Mà còn chả mất công học ba cái quy tắc dẩm kia
- Mọi người đều có QUYỀN kêu gọi về sản phẩm của mình. Những người khác đều có Quyền NHẬN hoặc KHÔNG NHẬN. Cụ tước quyền cơ bản của người khác đi như thế là cụ đang vi phạm tự do dân chủ đấyĐậm: Cụ nói đúng, 2 anh này cứ việc đăng kí bản quyền cho cái gọi là "sáng tạo" (hoặc "tối tạo", tùy quan điểm) nhưng họ chẳng có quyền gì kêu gọi mọi người xài rồi bảo là ưu việt hơn bộ chữ đang dùng cả.
Chỉ một ý đơn giản thôi: xài cái bộ chữ quái quỷ này thì khác gì học một ngôn ngữ mới? Thế là ta phải học song song thêm một ngôn ngữ nữa trong khi nó ko có tác dụng gì ngoài việc ... tiết kiệm thời gian gõ chữ. Nó có nhảm xít ko cụ?
Khi người ta nghĩ ra hệ nhị phân, họ đâu đã biết sẽ được ứng dụng vào máy vi tính đâu mợ Họ sáng tạo cứ sáng tạo thôi. Đặt viên gạch nền tảng. Người đưa nó vào thực tế là thế hệ sau này. Mợ ạ ))))Quan trọng cái 1111100000.... máy nó xử lý chứ k phải người mợ ạ!
"Hệ nhị phân được nhà toán học cổ người Ấn Độ Pingala phác thảo từ thế kỷ thứ ba trước Công Nguyên.
Cụ làm em cười ỉa cái sáng chế kia!Ôi Dời, tắt unikey đi là xong
Ooi Dowif tawt unikey ddi laf xong Nhuw thees nayf laf cungx cos cais bawngf sangs chees ddaays cacs cuj nhir? ^^
Em gox thuwr moojt ddoanj, cacs cuj dichj xem nos cos gaanf gioongs hay khoong.. kakaka
Cụ đ' đăng ký được đâu ạ, vì người sáng tạo ra mã VNI đã đăng ký từ lâu rồi . Viết ra một câu vô học tưởng mình thông minh.Cụ làm em cười ỉa cái sáng chế kia!
Cụ thật nhanh nhạy.
Em theo cụ thử đoạn này xem có đi đăng ký bản quyền được không nhé!
Sa1ng che61 nhu62 lo62n ma2 cu4ng co1 tha82ng ca61p ba82ng mo71 ha2i!
Trình bày văn bản như trên cũng đẹp đấy chứ!
Ngày xưa để cải cách chữ, cụ Rhodes cũng bị chửi rủa bởi các nhà nho dùng chữ Nôm, giọng điệu giống các cụ bây giờ ấy . Bây giờ ta có chữ Quốc ngữ là phải cám ơn công lao cụ Rhodes. Nhưng ai biết mai sau con cháu chúng ta (nếu có được sử dụng CHỮ MỚI), chúng nó lại cám ơn người sáng tạo ra nó, và phê phán những người đang vùi dập cản bước tiến của sự cải cách, thì sao. Ai biết được tương lai.Chết, ai lại so các nhà sáng chế này với cụ Rhodes, cụ ấy ko nghĩ ra cách ghi âm tiếng Việt thì cụ ý và đồng nghiệp cụ ý đếch biết phát âm tiếng Việt thế nào, sau này ta cũng chả được lợi gì và vẫn phải nhớ từng chữ ngoằn ngoèo kiểu 你 đọc là gì, 好 đọc là gì, tỉ lệ mù chữ chắc vẫn 2 con số, còn không có sáng chế của 2 nhà sáng chế này chả ảnh hưởng gì đến tình hình dịch COVID-19 cả
Thế chắc chờ hậu thếKhi người ta nghĩ ra hệ nhị phân, họ đâu đã biết sẽ được ứng dụng vào máy vi tính đâu mợ Họ sáng tạo cứ sáng tạo thôi. Đặt viên gạch nền tảng. Người đưa nó vào thực tế là thế hệ sau này. Mợ ạ ))))
"Hệ nhị phân được nhà toán học cổ người Ấn Độ Pingala phác thảo từ thế kỷ thứ ba trước Công Nguyên.
Không phân biệt được tiếng Việt với chữ Việt thì không nên bi bô nhỉ.Mấy lão rảnh quá,ko có đề tài cứ xoay quanh vấn đề chữ việt ta nhỉ ( giữ gìn trong sáng của tiếng việt) mà cứ lôi ra để cải cách nó là sao cccm nhỉ
Ai đã bắt cụ và các con cụ phải học đâu mà cụ bào là phải học song song ngôn ngữ mới? Cụ ko quan tâm đến nó thì ko lo nó nhảm xít.Đọc thế này còn dễ đọc hơn nhiều cụ ạ. Mà còn chả mất công học ba cái quy tắc dẩm kia
Đậm: Cụ nói đúng, 2 anh này cứ việc đăng kí bản quyền cho cái gọi là "sáng tạo" (hoặc "tối tạo", tùy quan điểm) nhưng họ chẳng có quyền gì kêu gọi mọi người xài rồi bảo là ưu việt hơn bộ chữ đang dùng cả.
Chỉ một ý đơn giản thôi: xài cái bộ chữ quái quỷ này thì khác gì học một ngôn ngữ mới? Thế là ta phải học song song thêm một ngôn ngữ nữa trong khi nó ko có tác dụng gì ngoài việc ... tiết kiệm thời gian gõ chữ. Nó có nhảm xít ko cụ?
Chứ ơ, ư đánh máy tính chỉ 1 lần thôi, ko cần 2 cụ nhé. Cụ chắc ko thạo văn bản rùi.Em lấy ví dụ 1 đoạn thơ Mưa xuân mà Cụ Xe Bọ Xít trích ở trên nhé. Đoạn thơ gốc (gồm 68 từ) như sau:
379 ký tự
Tiếp theo là đoạn thơ được đánh máy theo cách đánh Telex:
429 ký tự
Đây là đánh theo Chữ 4.0:
380 ký tự
Vậy là văn bản gốc có 379 ký tự, Telex là 429 ký tự, và Chữ 4.0 có 380 ký tự. Trong một đoạn văn bản ngắn 68 từ thì số ký tự để soạn thảo Telex nhiều hơn 50 ký tự. Trừ đi các dấu cách thì ta có trung bình mỗi từ ta tiết kiệm được 1 ký tự gõ. Như thế là rất nhiều đấy ạ. Chưa kể, khi soạn thảo sai, ta bấm xóa và gõ lại sẽ bấm nhiều hơn (ví dụ chữ "ờ" thì phải gõ lại những 3 ký tự "owf", khiến tốc độ soạn thảo chậm hơn nữa.
Đây là e chỉ nêu ưu điểm theo Chữ 4.0 mới. Còn nhược điểm thì cũng rất nhiều và các cụ tự tìm ra được.