Chết cườiChu Rip Jong Bang Seung Sen Rye
Geo Gwi Yu So Bo Ga Pung
Tiếng Hàn Quốc![]()
+ Chữ hán nôm/ hán Việt người mình dùng khá nhiều nhưng không phải ai cũng hiểu hết, nhiều lúc mình nói chuyện ở nhà nói âm hán việt bọn trẻ không hiểu hỏi lại mình phải giải thích khá nhiều mà đôi khi cũng chẳng sát nghĩa mấy, trước đây em có thời gian học ít tiếng Nhật trong đó nó có chữ hán gốc gọi là KanJi lúc mới học cũng ham nên học được vài chục chữ tượng hình nên đi đâu hay xem TV thấy có chữ hán là cũng thích tìm hiểu vì mấy chữ này đều là gốc Hán nên nhìn mặt chữ nó có nghĩa gần như nhau (giờ thì quên gần hết rồi)Kiểu dịch này là kiểu đểu thôi..
Thực ra ý tứ từng chữ khi phiên âm ra mọi người rõ rồi.
Nhưng phải rõlà họ lấy tích từ đâu.
Theo tôi thì câu này lấy từ câu "Du tất hữu phương" trong Luận ngữ (Phụ mẫu tại đường bất khả viễn du. Du tất hữu phương - Cha mẹ còn sống thì không đi chơi xa, đi thì phải có nơi có chốn). Câu đại loại giống trong bài "Em lên bốn" mà bọn mình học thời mẫu giáo ấy "Giờ tan học, em về nhà. Không la cà chơi ngoài phố".
Đó là lời răn dạy con cháu.. Chả hiểu sao lại để ở cổng. Ngay cả cái hoành "Ngũ phúc lâm môn" để ở cổng cũng vô duyên, nó nhỏ nhặt quá không xứng tầm của gia chủ.
Bác thật thà quá, bác thớt hỏi kháy về chủ nhân của ngôi nhà đóTrên cùng : 門臨福五(chữ viết ngược của 五福臨門 : Ngũ phúc lâm môn. Bao gồm :
1. 長壽(Trường Thọ),
2. 富貴(Phú quý),
3. 康寧(Khương Ninh : thân thể khỏe mạnh và tâm linh dc an ổn),
4. 好德(Hiếu Đức : thường làm việc lành, lại còn rộng chứa âm đức. ),
5. 善終(Thiện chung biết trước được thời gian mình qua đời, đến lúc mạng chung không gặp những tai hoạ ngang trái, thân thể không đau bệnh, trong lòng không còn vướng mắc và sầu lo về nhân thế, an lành và tự tại lìa bỏ cõi nhân gian. ) )
Bên phải ảnh :出入從方氶先禮 (Xuất nhập tòng phương thừa tiên lễ)
Bên trái ảnh :去歸有保家風(Khứ quy hĩu sở bảo gia phong)
Đúng rồi bác, cái câu đó dùng ở nhà dân chứ ở chùa không hợp cảnh.+ Chữ hán nôm/ hán Việt người mình dùng khá nhiều nhưng không phải ai cũng hiểu hết, nhiều lúc mình nói chuyện ở nhà nói âm hán việt bọn trẻ không hiểu hỏi lại mình phải giải thích khá nhiều mà đôi khi cũng chẳng sát nghĩa mấy, trước đây em có thời gian học ít tiếng Nhật trong đó nó có chữ hán gốc gọi là KanJi lúc mới học cũng ham nên học được vài chục chữ tượng hình nên đi đâu hay xem TV thấy có chữ hán là cũng thích tìm hiểu vì mấy chữ này đều là gốc Hán nên nhìn mặt chữ nó có nghĩa gần như nhau (giờ thì quên gần hết rồi)
+ Nhân việc cụ comment gia chủ trên chơi chữ vô duyên ở cổng em chia sẻ bộ câu đối có thể nói là bất hủ được khá nhiều đền chùa hay dùng ở cổng như được đọc âm hán nôm như này: (em nghĩ ở nhà có dùng thì cũng nên dùng 2 câu này hay hơn)
Môn đa khách đáo thiên tà đáo (câu này hiểu theo ngu ý của em là: cổng đón nhiều khách đến thì nhiều tiền đến)
Gia hữu nhân lai vạn vật lai (câu này hiểu theo ngu ý của em là: Nhà có người đến thì nhiều tiền đến) có nơi thay chứ Gia bằng chữ Từ để đổi ý nghĩa...!
Bác cho nguyên gốc chữ Hán của đôi câu đối ấy được không ạ. Mà là thiên tài chứ nhỉ.+ Chữ hán nôm/ hán Việt người mình dùng khá nhiều nhưng không phải ai cũng hiểu hết, nhiều lúc mình nói chuyện ở nhà nói âm hán việt bọn trẻ không hiểu hỏi lại mình phải giải thích khá nhiều mà đôi khi cũng chẳng sát nghĩa mấy, trước đây em có thời gian học ít tiếng Nhật trong đó nó có chữ hán gốc gọi là KanJi lúc mới học cũng ham nên học được vài chục chữ tượng hình nên đi đâu hay xem TV thấy có chữ hán là cũng thích tìm hiểu vì mấy chữ này đều là gốc Hán nên nhìn mặt chữ nó có nghĩa gần như nhau (giờ thì quên gần hết rồi)
+ Nhân việc cụ comment gia chủ trên chơi chữ vô duyên ở cổng em chia sẻ bộ câu đối có thể nói là bất hủ được khá nhiều đền chùa hay dùng ở cổng như được đọc âm hán nôm như này: (em nghĩ ở nhà có dùng thì cũng nên dùng 2 câu này hay hơn)
Môn đa khách đáo thiên tà đáo (câu này hiểu theo ngu ý của em là: cổng đón nhiều khách đến thì nhiều tiền đến)
Gia hữu nhân lai vạn vật lai (câu này hiểu theo ngu ý của em là: Nhà có người đến thì nhiều tiền đến) có nơi thay chứ Gia bằng chữ Từ để đổi ý nghĩa...!
Đây cụ.mời cụ thẩm nhé.....Chuẩn âm hán việt được đọc như em gõ trên cụ à....Nhiều người thích dùng câu đối linh tinh không hợp, như hình đây là hàng gỗ họ khảm để treo trong nhà không hợp tý nào, câu này chỉ hợp treo hoặc viết ngoài cổng... (đã có chữ cổng lại treo trên bàn thờ thì vớ vẩn quá...kk)Bác cho nguyên gốc chữ Hán của đôi câu đối ấy được không ạ. Mà là thiên tài chứ nhỉ.
Vâng, như này đúng là chữ Tài trong Tài vật rồiĐây cụ.mời cụ thẩm nhé.....Chuẩn âm hán việt được đọc như em gõ trên cụ à....Nhiều người thích dùng câu đối linh tinh không hợp, như hình đây là hàng gỗ họ khảm để treo trong nhà không hợp tý nào, câu này chỉ hợp treo hoặc viết ngoài cổng... (đã có chữ cổng lại treo trên bàn thờ thì vớ vẩn quá...kk)
![]()
Thiếu chữ ‘sở’ (suǒ) bên tiếng Hoa.ơ cụ nhìn lộn à, 7 cả mà
View attachment 5362791
Cái khổ là không biết mình đang treo cái gì...Đây cụ.mời cụ thẩm nhé.....Chuẩn âm hán việt được đọc như em gõ trên cụ à....Nhiều người thích dùng câu đối linh tinh không hợp, như hình đây là hàng gỗ họ khảm để treo trong nhà không hợp tý nào, câu này chỉ hợp treo hoặc viết ngoài cổng... (đã có chữ cổng lại treo trên bàn thờ thì vớ vẩn quá...kk)
![]()
Viêc hậu thế không tự đọc hiểu được văn tự (gia phả, hoành phi, câu đôi, bia...) của tiền nhân/Cha Ông (mà thường phải nhờ thông dịch như là một ngoại ngữ) thì quả là vô phúc và đáng buồn..?! Trong chơng trình giáo dục phổ thông có nhiều nội dung thừa/vô bổ (...) và quá ưu tiên tới ngoại ngữ (tiếng Anh, Pháp...) ===>> sao BGD không dành chút thời gian (trong chương trình học từ cấp THCS) cho môn học Hán Nôm hoặc tăng cường học tiếng Trung nhỉ???Đây cụ.mời cụ thẩm nhé.....Chuẩn âm hán việt được đọc như em gõ trên cụ à....Nhiều người thích dùng câu đối linh tinh không hợp, như hình đây là hàng gỗ họ khảm để treo trong nhà không hợp tý nào, câu này chỉ hợp treo hoặc viết ngoài cổng... (đã có chữ cổng lại treo trên bàn thờ thì vớ vẩn quá...kk)
![]()
Cái khổ là không biết mình đang treo cái gì...![]()
Gia đường giữ lễ nghĩaCụ mợ nào biết chữ Hán nôm dịch giúp em cái.
Cái cổng nhà "ông anh" cùng họ bên Từ Sơn mà em không hiểu ý nghĩa như nào.![]()
Em đồng ý với cụ.....Nhưng cái chữ tượng hình này gốc là chữ Hán đã khó rồi khi du nhập vào VN ta biến tấu thành chữ Nôm các cao nhân xưa thêm bớt nét cho phù hợp với tiếng Việt mình nên chữ Nôm còn khó học khó nhớ hơn chữ Hán cụ ạ, vì vậy ngày xưa nhiều người mù chữ hoăc tái mù chữ lắm....Cái chữ khí gió này khó nhớ lắm cụ ạ nên học vớ vẩn ở cấp HS cũng không ăn thua, nên vụ chữ Nôm chữ Hán để cho mấy ông học chuyên/ thầy đồ làm việc dịch mấy cái bia, cái gia phả cổ là được rồi. Dân mình hiện cũng chuyển sang dùng câu đối chữ Quốc ngữ bay bổng nhìn cũng vui mắt phết đấy..Viêc hậu thế không tự đọc hiểu được văn tự (gia phả, hoành phi, câu đôi, bia...) của tiền nhân/Cha Ông (mà thường phải nhờ thông dịch như là một ngoại ngữ) thì quả là vô phúc và đáng buồn..?! Trong chơng trình giáo dục phổ thông có nhiều nội dung thừa/vô bổ (...) và quá ưu tiên tới ngoại ngữ (tiếng Anh, Pháp...) ===>> sao BGD không dành chút thời gian (trong chương trình học từ cấp THCS) cho môn học Hán Nôm hoặc tăng cường học tiếng Trung nhỉ???
P/S: Ở Đức thì cấp 3 hs Gymnasium ngoài môn ngoại ngữ thì còn bắt buộc học cả tiếng Latin (ngôn ngữ cổ ~ Hán Nôm ở VN) của tiếng Đức hiện đại...
Còm của cụ chất lượng quá. Nếu có thời gian các cụ lập cái thớt về câu chữ Hán Nôm, tích cổ, để hậu sinh bọn em còn mở mang học hỏiKiểu dịch này là kiểu đểu thôi..
Thực ra ý tứ từng chữ khi phiên âm ra mọi người rõ rồi.
Nhưng phải rõlà họ lấy tích từ đâu.
Theo tôi thì câu này lấy từ câu "Du tất hữu phương" trong Luận ngữ (Phụ mẫu tại đường bất khả viễn du. Du tất hữu phương - Cha mẹ còn sống thì không đi chơi xa, đi thì phải có nơi có chốn). Câu đại loại giống trong bài "Em lên bốn" mà bọn mình học thời mẫu giáo ấy "Giờ tan học, em về nhà. Không la cà chơi ngoài phố".
Đó là lời răn dạy con cháu.. Chả hiểu sao lại để ở cổng. Ngay cả cái hoành "Ngũ phúc lâm môn" để ở cổng cũng vô duyên, nó nhỏ nhặt quá không xứng tầm của gia chủ.
Tiếng Đức với La tinh đều là dạng AlphaBeta nên còn dễ học. Chứ đang ABC như mình chuyển sang tượng hình là è cổ. Chả phải đoán già đoán non mà em đang tự học đây.Viêc hậu thế không tự đọc hiểu được văn tự (gia phả, hoành phi, câu đôi, bia...) của tiền nhân/Cha Ông (mà thường phải nhờ thông dịch như là một ngoại ngữ) thì quả là vô phúc và đáng buồn..?! Trong chơng trình giáo dục phổ thông có nhiều nội dung thừa/vô bổ (...) và quá ưu tiên tới ngoại ngữ (tiếng Anh, Pháp...) ===>> sao BGD không dành chút thời gian (trong chương trình học từ cấp THCS) cho môn học Hán Nôm hoặc tăng cường học tiếng Trung nhỉ???
P/S: Ở Đức thì cấp 3 hs Gymnasium ngoài môn ngoại ngữ thì còn bắt buộc học cả tiếng Latin (ngôn ngữ cổ ~ Hán Nôm ở VN) của tiếng Đức hiện đại...