Quân Nga thiệt hại nhiều hơn và phải rút khỏi chiến trường. Quân Pháp sau đó chiếm cả Moscow. Hoà chắc là định nghĩa riêng của cụ thôiEm lại thấy trận đó chả ai thắng, vì không bên nào đạt mục đích và cùng tuyên bố chiến thắng. Kết luận là hoà
Quân Nga thiệt hại nhiều hơn và phải rút khỏi chiến trường. Quân Pháp sau đó chiếm cả Moscow. Hoà chắc là định nghĩa riêng của cụ thôiEm lại thấy trận đó chả ai thắng, vì không bên nào đạt mục đích và cùng tuyên bố chiến thắng. Kết luận là hoà
Cụ đọc Bạch khởi mới ghê! Đúng tướng vô địch.Em bầu Tôn Tử dù biết các cụ ở đây không ưa Tàu. Nhưng nhìn nhận một cách khách quan thì Tôn Tử là một vị tướng tài ba, đến tận bây giờ nhiều người ở Châu Âu hay Mỹ vẫn vận dụng 13 thiên binh pháp của ông. Lúc ông nhận lời ra cầm binh giúp nhà Ngô, chỉ cần dùng 3 vạn binh mà đánh thẳng đến kinh thành nước Sở. Trong khi đó Sở có đến 20 vạn quân. Nên nhớ thời cổ đại thì muốn công người ta binh lực phải gấp đôi mới có cơ hội đánh thắng được.
Sau khi chiếm Mos, bị Kutuzov lùa tới tận Paris ^^ em đùa cụ thôi. Đó là một trân thắng kiểu pyrros của NapQuân Nga thiệt hại nhiều hơn và phải rút khỏi chiến trường. Quân Pháp sau đó chiếm cả Moscow. Hoà chắc là định nghĩa riêng của cụ thôi
Đó là diễn biến khác, không phải trận Borodino mà cụ vừa đề cập. Và Kutuzov không phải 1 mình mà lùa được. Cụ không hiểu thế nào là 1 trận chiến và kết quả của 1 trận chiến thì tranh luận là vô ích.Sau khi chiếm Mos, bị Kutuzov lùa tới tận Paris ^^
Em chỉ muốn nói Nap không phải vô địch, gặp Kutuzov là bộc lộ ngay. Nếu Kutuzov có toàn quyền như trận Brodino thì Nap chưa chắc đã tiến được vào Nga mà đã thất bại ở trận Autex. Tuy nhiên, đó là ý kiến chủ quan của em thôi^^ em không có ý tranh luậnĐó là diễn biến khác, không phải trận Borodino mà cụ vừa đề cập. Và Kutuzov không phải 1 mình mà lùa được. Cụ không hiểu thế nào là 1 trận chiến và kết quả của 1 trận chiến thì tranh luận là vô ích.
Có chút nuối tiếc là Suvorov và Nap vô duyên, không thể có trận đánh giữa Nguyên soái bách chiến bách thắng của Nga và PhápĐó là diễn biến khác, không phải trận Borodino mà cụ vừa đề cập. Và Kutuzov không phải 1 mình mà lùa được. Cụ không hiểu thế nào là 1 trận chiến và kết quả của 1 trận chiến thì tranh luận là vô ích.
Tôn tử thì quá giỏi rồi ạ, không những QĐ quốc gia sử dụng mà trong công việc hàng ngày của dân đen mình thôi nhiều lúc cũng áp dụng binh pháp của ông ấy.Em bầu Tôn Tử dù biết các cụ ở đây không ưa Tàu. Nhưng nhìn nhận một cách khách quan thì Tôn Tử là một vị tướng tài ba, đến tận bây giờ nhiều người ở Châu Âu hay Mỹ vẫn vận dụng 13 thiên binh pháp của ông. Lúc ông nhận lời ra cầm binh giúp nhà Ngô, chỉ cần dùng 3 vạn binh mà đánh thẳng đến kinh thành nước Sở. Trong khi đó Sở có đến 20 vạn quân. Nên nhớ thời cổ đại thì muốn công người ta binh lực phải gấp đôi mới có cơ hội đánh thắng được.
Vậy cụ này giỏi ở điểm nào vậy ? Chủ động nện TCC mà không xongLịch sử chiến tranh từ cổ chí kim trên thế giới thì nước nào cũng có những tướng giỏi. Em xin lập một thớt liên quan đến chủ đề các tướng tài bốn phương để các ofer quan tâm vào giới thiệu chia sẻ.
Em mở hàng một vị tướng của Nhật Bản:
Nhật bản ngày nay là một đất nước giàu có phát triển, nhưng lịch sử thì họ cũng phải trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh, cho dù Nhật bản là chủ chiến hay bị tấn công thì họ cũng đã sản sinh ra rất nhiều tướng giỏi, gần đây nhất là chiến tranh TG thứ 2. Có lẽ tướng đô đốc YAMAMOTO là nhiều ofer biết đến nhất vì liên quan đến phim Trân Châu Cảng của Mỹ công chiếu dựa trên một sự kiện có thật.
YAMAMOTO. Vị tướng đô đốc hải quân nổi tiếng của Nhật bản, được cả hai phía chiến tuyến tôn trọng và ngưỡng mộ về tài thao lược. Ông là một tướng tài năng và rất giỏi thời Nhật hoàng cai trị từ những năm 1930 cho đến khi hi sinh.
Sinh: 4 tháng 4, 1884
Mất: 8 tháng 4, 1943 (59 tuổi) tại Solomon -TBD
Ông cũng chính là là người chỉ huy tập kích tấn công Trân Châu Cảng (Mỹ) . Nhưng người Mỹ đã theo dõi và lên kế hoạch bắn hạ máy bay tướng YAMAMOTO tại quần đảo Solomon năm 1943. Sau khi tướng YAMAMOTO chết 1943 quân đội Nhật bản gần như suy sụp và nhanh chóng thua trong cuộc chiến với Mỹ.
Nếu tướng YAMAMOTO không chết sớm, có thể cục diện cuộc chiến đã khác và nước Nhật ngày nay cũng khác..?
Mời các cụ ofer có thông tin gì hay về vị tướng tài năng của Nhật bản này cùng chia sẻ thảo luận thêm.
Liên quan: Nhật Bản bị Mỹ & đồng minh đánh bại và phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Người Mỹ soạn Hiến pháp nhật bản hay còn gọi là Hiến pháp hòa bình năm 1946. Trải qua hơn 70 năm chưa bao giờ thay đổi điều khoản. Nhờ có bản hiến pháp hòa bình do người Mỹ lập (chỉ đạo bởi tướng huyền thoại Douglas MacArthur) mà nước Nhật bản giàu có phát triển như ngày nay.
Đọc thêm: https://vnexpress.net/chien-dich-my-bao-thu-do-doc-nhat-chi-huy-tran-tran-chau-cang-4170087.html
Đô đốc Isokoru Yamamoto là người chỉ huy trận đánh Trân Châu Cảng khiến "gã khổng lồ" Mỹ tỉnh giấc.
Nện tan nát TCC mà cụ, sau vụ đó bị Mỹ theo dõi đến 2 năm sau bị Mỹ báo thù khử ở một chiến dịch khác khi đi thị sát ở quần đảo Solomon nam TBD. Cứ phải giỏi là không chết trận đâu cụ ?Vậy cụ này giỏi ở điểm nào vậy ? Chủ động nện TCC mà không xong
Đi chinh phạt thì team vốn ngon sẵn rồi. Kháng chiến phải build từ số 0, giỏi ở chỗ đóChống giặc dễ hơn đi chinh phạt
Riêng việc kho vận và lực lượng sẵn có đã là lợi thế
Kinh, cực mạnh là từ lúc ông Trãi ông Hãn vào, trước đấy có mỗi Nghệ An hay ra Bắc còn lộn ra lộn vô mãi. Mà thôi, lịch sử không như bánh mỳ pha tê đâu, không tự vặn óc ra mà nghĩ thì chỉ có nói xằng, mang tiếng tinh ... hoaTrãi chỉ là anh thơ lại đầu hàng giặc Minh, tuổi gì mà mưu phạt với tâm công. Những cái ấy phải dựa trên quân sự cực mạnh, khiến cho đối phương khiếp sợ mới làm đc như thế.
Đánh Minh là người Thành hoá đổ máu mà có. Các ô đừng có nhận xằng bậy. Lê Lợi mồ mả bị đào, anh em chết, vợ chêt, công cán lại vô cho mấy ô ất ơ.Kinh, cực mạnh là từ lúc ông Trãi ông Hãn vào, trước đấy có mỗi Nghệ An hay ra Bắc còn lộn ra lộn vô mãi. Mà thôi, lịch sử không như bánh mỳ pha tê đâu, không tự vặn óc ra mà nghĩ thì chỉ có nói xằng, mang tiếng tinh ... hoa