TV của em cũng ngon phết mà TA như ngọng nên nó phải cả hai yếu tố mới okie.Không hẳn đâu cụ ạ. Em tiếng Việt hoạt ngôn đấy nhưng giờ bảo bắn TA là em chịu vì mất kỹ năng đấy rồi (mặc dù đầu vẫn nghĩ ra được nhưng nói là ngọng nghịu).
TV của em cũng ngon phết mà TA như ngọng nên nó phải cả hai yếu tố mới okie.Không hẳn đâu cụ ạ. Em tiếng Việt hoạt ngôn đấy nhưng giờ bảo bắn TA là em chịu vì mất kỹ năng đấy rồi (mặc dù đầu vẫn nghĩ ra được nhưng nói là ngọng nghịu).
Thời nào cũng có người này người kia cụ à. Em cũng từng gặp nhiều cụ 7x nghe nói TA như tây luôn.Đợt trước em có cơ hội giao tiếp với các bạn sinh viên, khá ngạc nhiên khi thấy trình độ mặt bằng chung tiếng Anh các bạn ấy không khá hơn thời em là mấy
Người nên cố gắng đọc hiểu là bạn đó ạ hoặc có thể do trình độ đọc hiểu của bạn không được tốt lắm nên cố đọc cũng ko hiểu đóNgười ta nói bài test năng lực bằng tiếng Anh. Không phải là IELTS. Đọc kỹ vào trước khi hỏi đểu
Người ta nói bài test năng lực bằng tiếng Anh. Không phải là IELTS. Đọc kỹ vào trước khi hỏi đểu
Bài test năng lực tiếng Anh không phải Ielts mà lại có thang 6.5 - 7.0 là bài test gì vậy cụ?Bản thân mình kém cạnh phần đọc hiểu lại đi mỉa mai người khác.Thật đáng xấu hổ
cạnh tranh về giá cả và mức độ sử dụng đấy ạ.Không đúng cụ nhé. IELTS là kỳ thi chuẩn hóa kiểm tra tiếng anh học thuật, có rất nhiều kỳ thi chuẩn hóa tương đương, nhưng TOEIC thì ko nằm trong số đó. Chưa bao giờ TOEIC thay thế cho IELTS dc vì TOEIC chỉ kiểm tra khả năng giao tiếp.
Vấn đề là làm gì cũng phải có đánh giá, chứ xem phim nhiều rồi tự nghĩ mình tốt tiếng Anh? đến mức tốt thật thì thi đâu cũng tốt thôiCụ có thể thấy vô vàn tài liệu học tiếng Anh cho từng loại kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết mà không phải dành để luyện thi IELTS đó. Rất nhiều các giáo trình tổng hợp do các nhà xuất bản danh tiếng phát hành như Oxford, Cambridge. Quá thừa để có thể tự lựa chọn và tự học.
Toeic vẫn là chứng chỉ quốc tế, có phải của VN đâu. Cụ kia đang hỏi có cái gì của VN để đánh giá năng lực thí sinh tương đương không thì có Vstep đấy, cũng chuẩn hóa B1, B2, C1 theo thang điểm 10 (tất nhiên mức độ chuẩn hóa, uy tín thì còn thua các CCQT và chỉ có giá trị ở VN). Có điều muốn thi cái này thì vẫn phải tự học giỏi tiếng Anh và lệ phí thi là 1800k, không có chuyện bằng 1/10 Ielts đâu.
IELTS đúng là cần thật nhưng bảo IELTS là tất cả. IELTS cao tức là có thể giỏi tất cả các môn khác như một số cụ trên này đúng là cuồng đến mức mụ mị người là có thật. Lấy trường hợp cháu nào thi 10 tiếng Anh sở mà đánh giá chỉ tầm 3,5 IELTS thì em cũng có thể lấy ví dụ ngược lại ngay. Thằng nhà em, bạn nó hết lớp 9 IELTS chúng nó cũng phải cỡ 6-6,5 (hè vừa rồi thằng nhà em thi đạt 7,5 còn bạn nó 8,0) mà làm đề sở có thằng nào được 10 đâu. Chưa kể chúng nó làm đề chuyên Anh toàn 3 với 4.Đề thi vào 10 chủ yếu cơ bản mà mợ. Nó theo khung chương trình của sở/bộ rồi. Ở tỉnh nào em không biết chứ HN tụi nhóc mà đỗ chuyên Anh (trừ chuyên ST) thì hổng có chuyện test Ielts thấp đâu. Những bạn thi chuyên đỗ chuyên theo em biết thì trình loanh quanh 7.0 hết. Còn cái sự test của trung tâm thì em đề xuất mạnh dạn cộng thêm từ 1 chấm nữa cho nó chính xác.
Đưa dẫn chứng để phản bác lại quan điểm một số cụ cho rằng bọn học giỏi tiếng Anh lại lơ mơ về các môn tự nhiên.IELTS đúng là cần thật nhưng bảo IELTS là tất cả. IELTS cao tức là có thể giỏi tất cả các môn khác như một số cụ trên này đúng là cuồng đến mức mụ mị người là có thật. Lấy trường hợp cháu nào thi 10 tiếng Anh sở mà đánh giá chỉ tầm 3,5 IELTS thì em cũng có thể lấy ví dụ ngược lại ngay. Thằng nhà em, bạn nó hết lớp 9 IELTS chúng nó cũng phải cỡ 6-6,5 (hè vừa rồi thằng nhà em thi đạt 7,5 còn bạn nó 8,0) mà làm đề sở có thằng nào được 10 đâu. Chưa kể chúng nó làm đề chuyên Anh toàn 3 với 4.
Các trường đại học chấp nhận nhiều loại chứng chỉ không nhất thiết phải thi IELTS, nếu em nhớ không nhầm NEU có kỳ thi tiếng Anh đầu ra, sinh viên đạt 50/100 là ra được trường hoặc có một trong các tín chỉ 600 TOEIC, 5.5 IELTS...Liên quan tới Ielts sáng nay ngồi nghe chuyện... cơ quan mấy người có con học Tài chính, Kinh tế quốc dân... bị treo bằng vì không có chứng chỉ tiếng anh Ielts. Vấn đề là ở chỗ.. thi Ielts 2 lần đều không đạt... mà mỗi lần thì mất cả mớ tiền nên bây giờ vẫn lông nhông ở nhà
Nó đã thi trượt TA Ielts thì thi cái khác cũng trượt thôi.Các trường đại học chấp nhận nhiều loại chứng chỉ không nhất thiết phải thi IELTS, nếu em nhớ không nhầm NEU có kỳ thi tiếng Anh đầu ra, sinh viên đạt 50/100 là ra được trường hoặc có một trong các tín chỉ 600 TOEIC, 5.5 IELTS...
Em có đám bạn học ngôn ngữ Anh, lúc trước bọn nó cũng toàn chọn thi kỳ thi của trường để tốt nghiệp, chả mấy đứa chọn thi 6.5 IELTS để ra trường.
Hoàn toàn nhất trí với quan điểm của mợ. Hãy để mọi sự việc ở đúng vị trí của nó. Không cần thiết phải thổi phồng sự việc nhưng cũng không nên hạ thấp giá trị của việc học tiếng Anh và thi IELTS. Dạo này hình như cũng bớt đi rồi như trước đây vào các thớt kiểu như thế này thế nào cũng có vài ông/bà vào nhai đi nhai lại cái luận điệu kiểu như "chẳng cần học giỏi tiếng anh, giỏi chuyên môn là đủ vân vân và mây mây".Thực ra em nghĩ mình nên tách ra giữa học TA và thi ielts.
1. TA có quan trọng không? Em nghĩ là có, nó là ngôn ngữ toàn cầu nên ai cũng nên biết, tùy mức độ cviec hay kỳ vọng phát triển thì nên phát triển TA ở trình độ tương ứng, theo hoạch định của gia đình.
2. Ielt có quan trọng không: Tùy vào nhu cầu, ví dụ đi du học định cư là cực quan trọng, tương đối qtrong với thi đại học vì đem lại nhiều lợi thế, các đối tượng khác thì ko cần quan tâm trừ phi đc yêu cầu từ cty hoặc muốn có thêm lợi thế xin việc.
3. Ko có kỳ thi nào tuyệt đối công bằng hay chính xác nhưng Ielts là kỳ thì có uy tín và đc công nhận rộng rãi trên thế giới để đánh giá trình độ TA nên nó đáng tin cậy.
4. Có nên cho con học Ielts sớm ko? Ko nên, học TA thì nên học sớm (vì bọn bé nó học nhàn, chưa vất nên có nhiều thời gian cho học TA và năng khiếu). Luyện Ielts thì ko nên sớm vì thiên về dạy cách làm bài và mẹo hơn (nếu ko thì chả khác gì học TA thông thường), ngoài ra ielts cũng cần kthuc XH khoa học thường thức ở mức độ nhất định nên bọn BC nó khuyến cáo trên 15 tuổi mới nên học ôn và thi ielts.
Nên sử dụng ielts là phương tiện đánh giá trình độ TA hơn là mục tiêu hay mục đích.
Như con em đến ngày thi là cắp đít đi thi, ko học ôn, đủ điểm để đi học nên cũng chả thi lại làm gì dù điểm yếu kém so với các bạn trong lớp.
Vâng, cụ cứ sống trong cái bong bóng IELTS cao là tất cả của cụ đi ạ.Đưa dẫn chứng để phản bác lại quan điểm một số cụ cho rằng bọn học giỏi tiếng Anh lại lơ mơ về các môn tự nhiên.
Ví dụ ngược của cụ hoàn toàn đúng, vì IE và hệ phổ thông của bộ hướng đến các kỹ năng khác nhau. Vậy ví dụ xuôi 10 điểm sở và 3.5 IE kia đúng hay sai?
Chưa ai cuồng cả, chỉ có cách đọc hiểu của cụ bị cuồng thôi.
Chả bong bóng, thực tế các cháu có IE điểm cao vào ĐH top nhẹ nhàng, trong học tập, làm việc lại có lợi thế thêm về ngoại ngữ hơn hẳn các bạn không có.Vâng, cụ cứ sống trong cái bong bóng IELTS cao là tất cả của cụ đi ạ.
Thi TOEIC cần hai kỹ năng dễ nhất là nghe, đọc nó đã dễ hơn một nửa so với IELTS rồi, còn thi đề của trường nó có bộ đề thi sẵn qua các năm rồi, chỉ cần nghiên cứu kỹ là cũng có thể thi qua.Nó đã thi trượt TA Ielts thì thi cái khác cũng trượt thôi.
Cái chuẩn TA châu âu của Bộ tiếng anh dốt thi cũng ko qua đâu
Với các cháu giỏi tiếng Anh thì con đường tốt nhất để vào ĐH hiện nay là thi CCQT (Ielts, Toefl, SAT). Còn các cháu không có nền tảng tốt, phải cày cuốc vất vả thì tùy gia đình tính toán hoặc chọn con đường khác phù hợp hơn.Hoàn toàn nhất trí với quan điểm của mợ. Hãy để mọi sự việc ở đúng vị trí của nó. Không cần thiết phải thổi phồng sự việc nhưng cũng không nên hạ thấp giá trị của việc học tiếng Anh và thi IELTS. Dạo này hình như cũng bớt đi rồi như trước đây vào các thớt kiểu như thế này thế nào cũng có vài ông/bà vào nhai đi nhai lại cái luận điệu kiểu như "chẳng cần học giỏi tiếng anh, giỏi chuyên môn là đủ vân vân và mây mây".