Mủng bà con quét nhựa đường, trộn phân trâu phơi khô, biết phân trâu làm gì chưa ?
Hơn nữa cái mủng khi lớp nhựa nứt hỏng thì lật ngược lại, lại quét thêm nhựa đường vào, lại dùng tốt chả làm sao cả; dân biển ngày nghỉ vẫn ra quét nhựa đường thuyền mủng thường xuyên.
Nhà vệ sinh, mái nhà các cụ có rảnh thỉnh thoảng ngày nghỉ rảnh đục ra quét thêm vài lớp chống thấm như dân biển ko
Đã đếu thèm nhắc bài lại cứ thích khoe dốt.
- Hồi bé đã đập cái cục nhựa đường bao giờ chưa nó có giòn không, vỡ cạnh hay vỡ nát khi là một khối.
- Về cơ học cái nền nhà xí nó là một cái khuân cứng-điền chất keo đông cứng vào rồi lại ốp thêm cái khuân vữa bên ngoài vào thì tác động cơ học đến lớp giữa nó thế nào...hai lớp khuân mà cố định thì lớp giữa ra sao....nó có khác cái mủng lớp chịu lực ở ngoài không?
- Về hóa học, nhựa đường-bitum-hắc ín nó khác nhau thế nào, nhựa đường có phải là chất keo không, tồn tại ở dạng nào....hắc ín cũng vậy.
- Lại nói chuyện cái mủng ở miền Bắc thì lấy cái ccc ra phân trâu mà trét chỉ có nhựa đường nấu ra quét lên nhiều lớp cẩn thận hơn thì lấy đất sét xoa một lượt, cái thuyền thúng của miền Trung người ta mới trét phân để tạo thêm một lớp keo nữa vì trong ý thì toàn đất pha cát lấy cái ccc ra đất sét mà trét trước khi quét dầu-mà thường là hắc ín.
Cho dù xoa cái gì thì cũng là gia cố thêm một lớp cho việc bít các lỗ, cac khe...tương tự như lớp vữa ở nhà xí bên trên vậy, có điều là các lớp nó đảo ngược do tránh nước cho lớp phân, thêm nữa dầu hắc ín hàm lượng bitum nó thấp nên khi ngấm với phân nó mới tạo thành hỗn hợp keo chứ nấu nguyên nhựa đường mà quét thì cần cái bòi gì thêm phân, cái này nó là tập quán vùng miền mà thôi.
Còn lại dân ta đã biết phân biệt "Cục nhựa đường" và "Chai hắc ín" từ cái thời Pháp nó sang nó làm đường rồi, dốt ạ. Đi mua phuy nhựa đường mí đi mua can hắc ín đếu bao giờ nhầm đâu.