Dì đang lang thang xứ Ăngko à?Em đang không ở VN nên có vài ảnh cũ còn lưu trong máy share cụ Lú chơi
Chỉnh sửa cuối:
Dì đang lang thang xứ Ăngko à?Em đang không ở VN nên có vài ảnh cũ còn lưu trong máy share cụ Lú chơi
Con cừu mà mợ. Mấy vệt màu vàng trên ấm to và ấm nhỡ họ bảo là làm bằng vàng 18k.Cái mớ này xinh quá cụ. Con to là con nhợn nhể
Cái ấm lá vàng đẹp cụ nhỉ. Cụ test thử đi xem có phải vàng hịn hôngCon cừu mà mợ. Mấy vệt màu vàng trên ấm to và ấm nhỡ họ bảo là làm bằng vàng 18k.
Cứ em thik là được, chứ test xong hỏng ấm thì tiếc lắmCái ấm lá vàng đẹp cụ nhỉ. Cụ test thử đi xem có phải vàng hịn hông
He he, chắc đều thích Che nên thế đấy ạ.Klq nhưng avata 2 cụ Loe Lập giống nhau phết
Cụ có tuýp nào phân biệt giữa vẽ tay và in decan k ạ.Bat tràng cụ nhé. E cũng ko nhớ nhà nào cụ thể, em mua lâu rồi. Giờ em còn 1 đôi cao hơn đôi đó 1 chút.
nhà bày nhiều đồ sứ đẹp, nhìn cũng vui mắt. Vẽ tay hết cụ nhé. Hàng in thì mất vui.
Pháp lang (Việt Nam gọi là pháp lam) là kỹ thuật tráng men trên bề mặt kim loại (vàng, bạc, đồng) trong tạo tác đồ mỹ nghệ. Nó có vài thể loại. Loại dùng sợi kim loại để chia ô là tráng men ô (kháp ti pháp lang, cloisonné). Loại tạo hình bằng chạm trổ trên cốt kim loại là tráng men khảm (tạm thai pháp lang, champlevé). Loại thứ ba là tráng men vẽ (hoạ pháp lang, painted enamel). Pháp lam Huế thuộc loại hoạ pháp lang, shippo yaki (thất bảo thiêu) của Nhật thuộc loại kháp ti pháp lang. Ngoài ra, người Nhật cũng có thể loại tạm thai pháp lang và họ gọi nó là shippo zogan (thất bảo tượng khảm), nhưng sản phẩm không nổi tiếng bằng shippo yaki.Pháp lam dùng các sợi chỉ đồng dán lên thai cốt để ngăn không cho màu men hòa lẫn với nhau, nên các gân này nhiều khi nó hơi thô; nếu là gân cốt bằng đồng như đồ bán cho khách du lịch thì để lâu nó còn mốc xanh, làm nhòe màu men ko còn bóng đẹp nữa.
Mợ chịu chơi thì nên mua đồ gân vàng, bạc mà trưng; hoặc mua đồ shippo ý cho nó mỹ mãn
Người chơi sâu thì lại k quan tâm đến phong thủy mà chỉ quan tâm đến dáng, da, và men của bìnhTheo phong thủy bình mua giá cao và đựng được nhiều không khí thì gia chủ càng có lộc
Ô sao biết tài thế, như gắn chíp vào người nhau thế nhỉDì đang lang thang xứ Ăngko à?
Giá đắt lắm cụ. In hẳn bằng decan ko nói. Vẽ tay cũng có vẽ bán thủ công. Chơi quen nhìn là biêt. E ko biết diễn tả thế nào ạ.Cụ có tuýp nào phân biệt giữa vẽ tay và in decan k ạ.
Em thấy hoa văn loằng ngoằng thế này mà vẽ tay thì công nhận công phu ạ. Nên đang k tin lắm.
Vâng. Để em tìm hiểu dần dần ạ.Giá đắt lắm cụ. In hẳn bằng decan ko nói. Vẽ tay cũng có vẽ bán thủ công. Chơi quen nhìn là biêt. E ko biết diễn tả thế nào ạ.
Giật hết cả nẩy…, dạo này vào OF cứ thấy sờ sợ ấy.
Nhiều cụ chơi ác liệt ấy chứ, anh chỉ vài cái gọi là có thôi!
Nâu, nâu ạ!Cụ Trâu mệnh Hỏa ạ
Cụ Thành Hoá (nhà Minh) là người phát kiến ra Ngũ thái ạ, và kiểu 5 màu này trở thành 1 kiểu mẫu kéo dài mãi đến nay. Tuy nhiên do việc thay đổi nguyên liệu màu, quy trình nung, kỹ thuật thai cốt… (do nguồn gốc khoáng liệu, hoặc do giá thành, hoặc do bí mật công nghệ…) mà các màu đơn lẻ mỗi đời một khác đi.Qua lời giới thiệu của ông em chuot08 nhà cháu mới biết đây là dòng gốm Ngũ Thái:
Nhà cháu có cặp đĩa này, hồi năm 78 người Hoa kiều ở HN lũ lượt hồi hương, hàng xóm nhà cháu có đội quê gốc Phúc Kiến cũng khăn gói quả mướp ra ga Hàng Cỏ bắt tàu lên Lạng sơn. Trước khi về họ mang hết đồ nồi niêu xoong chảo bát đĩa ra vỉa hè bày bán, mong thu được đồng nào thì thu. Phụ huynh nhà cháu thấy cặp đĩa này đẹp, hình bồ dục chặt con gà luộc bày lên vừa khít nên lấy luôn.
Dòng gốm Ngũ Thái handmade này gốc hình như ở Phúc kiến thì phải, phía sau đĩa có triện China đỏ, có lẽ đĩa là từ thời Tàu Tưởng chứ ko phải Tàu Mao.
Bát Tràng cổ cũng hàng ngàn đô/bình đấyCụ chơi GT cho rẻ, ko bít có phải GT xịn ko nhưng em thấy hình thức đẹp đấy, bọn Nhật thì quá ngáo giá...thà mua đồ Bát Tràng còn đc tiếng yêu nước
Bọn Nhật cũng có dòng Ngũ sắc Imari, chắc mô phỏng từ Tàu.Cụ Thành Hoá (nhà Minh) là người phát kiến ra Ngũ thái ạ, và kiểu 5 màu này trở thành 1 kiểu mẫu kéo dài mãi đến nay. Tuy nhiên do việc thay đổi nguyên liệu màu, quy trình nung, kỹ thuật thai cốt… (do nguồn gốc khoáng liệu, hoặc do giá thành, hoặc do bí mật công nghệ…) mà các màu đơn lẻ mỗi đời một khác đi.
Bạch định - Phấn thái - Ngũ tháiCụ Thành Hoá (nhà Minh) là người phát kiến ra Ngũ thái ạ, và kiểu 5 màu này trở thành 1 kiểu mẫu kéo dài mãi đến nay. Tuy nhiên do việc thay đổi nguyên liệu màu, quy trình nung, kỹ thuật thai cốt… (do nguồn gốc khoáng liệu, hoặc do giá thành, hoặc do bí mật công nghệ…) mà các màu đơn lẻ mỗi đời một khác đi.