- Biển số
- OF-144824
- Ngày cấp bằng
- 6/6/12
- Số km
- 4,438
- Động cơ
- 422,264 Mã lực
Câu chuyện về nó nếu biết thì cả 1 lịch sử rất ly kì đấy ạMình cũng có cái bình trên cùng
Câu chuyện về nó nếu biết thì cả 1 lịch sử rất ly kì đấy ạMình cũng có cái bình trên cùng
Thế thì của bác hàng lịch sử rồi. Của tôi người ta tặng. Hàng giả cổ thôi.Câu chuyện về nó nếu biết thì cả 1 lịch sử rất ly kì đấy ạ
À đương nhiên hàng tôi là hàng mua ở cửa hàng mới cách đây 3 tháng, có gì đáng quý đâu.Thế thì của bác hàng lịch sử rồi. Của tôi người ta tặng. Hàng giả cổ thôi.
À. Ra là bác đề cập đến chuyện đó.À đương nhiên hàng tôi là hàng mua ở cửa hàng mới cách đây 3 tháng, có gì đáng quý đâu.
Nhưng bác hiểu sai ý tôi rồi. Ý tôi nói là câu chuyện đằng sau mẫu bình gốm mà bác và tôi đều có là 1 câu chuyện lịch sử rất ly kì.
Chuyện là, gốm Chu Đậu thất truyền khoảng hơn 300 năm. Từ cuối Lê Trung Hưng là suy vi rồi mất tích.
Năm 1997, 1 nhà khoa học người Nhật sang bên Thổ Nhì Kỳ tham quan bảo tàng Istanbul thì thấy có giới thiệu 1 bảo vật của bảo tàng là 1 chiếc bình gốm, đề là sản phẩm của Trung Quốc.
Ông này đến xem và có đọc được vài dòng chữ Hán ghi trong đó thì biết được chiếc bình gốm men lam này ko phải của Tàu mà của Việt Nam, do nghệ nhân Bùi Thị Hý làm và vẽ, có đề lạc khoản là ở vùng châu Nam Sách của Hải Dương. Lúc đó người Việt mình cũng không biết có bảo vật nước mình ở bên Thổ.
Sau cụ đó về viết thư cho Bộ văn hóa mình về sản phẩm đó, và bên mình đã sang khảo sát. Sau mới khôi phục và tìm ra được kĩ thuật làm gốm Chu Đậu, trong đó quan trọng nhất là chế tác men bằng vỏ trấu.
Bình này cùng với chiếc Bình gốm Thiên Nga (Phi - Mịnh - Túc - Thực) là những bảo vật gốm sứ của Việt Nam. Bình gốm Thiên Nga thì phát hiện ở Cù Lao Chàm trong 1 chiếc tàu đắm và hiện đang nằm ở Bảo tàng lịch sử Việt Nam.
Các mẫu bác và tôi đang có là những mẫu công ty gốm Chu Đậu thuộc Tập đoàn BRG chế tác lại theo mẫu xưa. Và nó cũng là những mẫu bán chạy nhất của Chu Đậu
Em đợt này hơi lắm việc linh tinh nên ko thư thả để đi chơi cùng mọi người được ạ. Em cũng biết về gốm chu đậu it thôi ạ do e chưa cảm nhận được vẻ đẹp dòng gốm đó, tuy có một vài mẫu cổ em thích. Còn đồ làm sau này thì chưa thoát được cái bóng quá lớn của đồ xưa để có hơi thở đương đại kết hợp với sự kế thừa.Cuối tuần cụ có đi sang Chu đậu được không, có cụ thì bọn em học được thêm rất nhiều.
Câu chuyện hay quá ạ!À đương nhiên hàng tôi là hàng mua ở cửa hàng mới cách đây 3 tháng, có gì đáng quý đâu.
Nhưng bác hiểu sai ý tôi rồi. Ý tôi nói là câu chuyện đằng sau mẫu bình gốm mà bác và tôi đều có là 1 câu chuyện lịch sử rất ly kì.
Chuyện là, gốm Chu Đậu thất truyền khoảng hơn 300 năm. Từ cuối Lê Trung Hưng là suy vi rồi mất tích.
Năm 1997, 1 nhà khoa học người Nhật sang bên Thổ Nhì Kỳ tham quan bảo tàng Istanbul thì thấy có giới thiệu 1 bảo vật của bảo tàng là 1 chiếc bình gốm, đề là sản phẩm của Trung Quốc.
Ông này đến xem và có đọc được vài dòng chữ Hán ghi trong đó thì biết được chiếc bình gốm men lam này ko phải của Tàu mà của Việt Nam, do nghệ nhân Bùi Thị Hý làm và vẽ, có đề lạc khoản là ở vùng châu Nam Sách của Hải Dương. Lúc đó người Việt mình cũng không biết có bảo vật nước mình ở bên Thổ.
Sau cụ đó về viết thư cho Bộ văn hóa mình về sản phẩm đó, và bên mình đã sang khảo sát. Sau mới khôi phục và tìm ra được kĩ thuật làm gốm Chu Đậu, trong đó quan trọng nhất là chế tác men bằng vỏ trấu.
Bình này cùng với chiếc Bình gốm Thiên Nga (Phi - Mịnh - Túc - Thực) là những bảo vật gốm sứ của Việt Nam. Bình gốm Thiên Nga thì phát hiện ở Cù Lao Chàm trong 1 chiếc tàu đắm và hiện đang nằm ở Bảo tàng lịch sử Việt Nam.
Các mẫu bác và tôi đang có là những mẫu công ty gốm Chu Đậu thuộc Tập đoàn BRG chế tác lại theo mẫu xưa. Và nó cũng là những mẫu bán chạy nhất của Chu Đậu
bình nhà emBình tài lộc vẽ cá chép và hoa sen ( ngư liên ) hàng Bát Trang, nhà em mua cách đây 5 năm, bày gần cửa ra vào cho nó phong thủy.
Cụ chơi đa hệ quá. Bày rất sạch sẽ, ngăn nắp.Gốm Biên Hoà nhà cháu có cặp đĩa, 1 cái tích cầm kỳ thi hoạ, 1 cái là bách hoa. Đĩa khá to, đường kính lên tới 52 cm, men dày cốt gốm rất nặng, hàng hanmade nổi cộm từng nét vẽ:
Ngồi uống trà bên bộ trường kỷ nữa thì nhất nhỉ.Chơi mấy cái này thì lão phải kiếm thêm bộ lụa, tay xách lồng chim nữa thì hợp