Dây tiếp địa nhà cụ là toà nhà nó có sẵn hay cụ có giải pháp khác ạ? Cụ có hình cho em xin 5 xu ạĐây cụ, 150 m2 với 3 phòng ngủ 1 pk, 1phòng bếp 3 toa lét, đơn giản gọn nhẹ nhưng đủ, điện đi 3 dây có dây tiếp địa.
Dây tiếp địa nhà cụ là toà nhà nó có sẵn hay cụ có giải pháp khác ạ? Cụ có hình cho em xin 5 xu ạĐây cụ, 150 m2 với 3 phòng ngủ 1 pk, 1phòng bếp 3 toa lét, đơn giản gọn nhẹ nhưng đủ, điện đi 3 dây có dây tiếp địa.
Toà nhà em nó có sẵn hết cụ ạ, aptomat cũng sẵn chống giật luôn.Dây tiếp địa nhà cụ là toà nhà nó có sẵn hay cụ có giải pháp khác ạ? Cụ có hình cho em xin 5 xu ạ
Tiếp địa ngon bổ rẻ nhất là cụ thuê đội khoan giếng, khoan độ 20m sau đó thả 1 thanh sắt lập là 5*40 mạ kẽm nóng xuống là có tiếp địa ngon (chắc chắn < 2ôm nhé ).Cụ cho em hỏi dây đất bây giờ lấy ở đâu ra cho chuẩn? Cắm cọc sắt hay thế nào?
Hoá ra đây là tiếp địa của cả trạm trung kế cụ xui em ăn mứt gà xát thế này thì cụ xứng đáng nhận gì đâyCụ làm 24 cọc tiếp địa 1,2m bằng thép V12, đem mạ nhúng kẽm nóng, hàn chúng lại với nhau bằng dây đồng trần M10, sau chôn chúng xuống đất mỗi cọc cách nhau 1,2m. Sau đó thử điện trở nếu đạt là ok, với địa hình đá vôi thì phải thêm 1 bộ như thế nữa may ra mới đạt
Sắp xếp lại thì trông lại đỡ kinh thôi mà,Em đánh dấu cái, cái tủ điện nhà em chả có mấy tính năng mà dây dựa rất kinh khủng.
Cám ơn cụ nhé. Em sẽ note lại và tìm hiểu thêm về cách thiết kế điện gia đình thành các lộ riêng biệt: chiếu sáng, ổ cắm, nóng lạnh,... để sau này có dùng thì có kinh nghiệmE có mấy góp ý với cụ chủ:
1: cụ bỏ cái thanh cài răng lược ( cái cụ ghi chú là thanh sắt) đi.
2: cụ thay cho em attomat Sino bằng at LS , Panasonic hoặc cao cấp hơn là Schneider .
3: cụ nên để attomat tổng của tủ là at thường chỉ có tác dụng chống ngắn mạch ( chập điện) , dùng thêm 1 con RCBO hoặc ELCB chống giật làm attomat tổng cho các lộ ổ cắm, nóng lạnh , điều hoà .... , attomat tổng chiếu sáng chỉ cần dùng attomat thường như attomat tổng.
Tự mày mò cũng có cái hay mà cụ. Cái Webdien đang bị sập, em đang hô hào mấy anh em khôi phục lại để lấy chỗ giao lưu mà chưa được.Cũng lắm món nhỉ. E cũng hay tọc mạch nên cũng muốn tìm hiểu để làm điện, nước cùng bố e. Tuy nhiên khi nói đến cái at chống rò điện và cái tiếp đất mà bố em cứ nói là không cần là em cũng chán chả buồn tham gia nữa. Thế hệ các cụ tư duy chỉ dừng lại ở cái aptomat thôi, em thêm thắt vào lại dễ cãi nhau nên kệ các cụ. Nhưng cái tính tò mò của em thì nó không mất đi được, cứ hỏi thế này và đọc thêm một số bài viết trên webdien, cadviet cũng hiểu được khối cái hay. Sau này có xây cái nữa nhất định phải tự tay e làm e mới ưng được.
Chuẩn đấy cụ ạ.Hình như bộ này nhà cháu nhìn thấy ở trạm BTS ạ, Có phải không cụ?
Cái này của cụ là tủ cho trạm BTS roài, về mặt thiết bị em không nói, nhưng về kỹ thuật đi dây trong tủ không ổn tý (có thể của cụ đang quá trình lắp đặt chưa hoàn chỉnh ). Tuy nhiên em có mấy ý kiến:
Ảnh cho nó trực quan cụ nhé.
Nên có 1 cái tổng cụ ạ, sau cái tổng thì chia cho từng tầng....kiểu như hình cây ấy Còn At nên tập trung 1 chỗ thì dễ xử lý khi có sự cố hơn đỡ phải nhớ At đặt ở đâu khi cần cắt khẩn cấp, cụ mà để phân tán thì khá mệt đấyCác cụ cho em hỏi là nhà 4 tầng thì có nên để aptomat tập trung không hay tầng nào để tầng ấy? Bỏ qua vấn đề chi phí mà chỉ xét đến sự tiện dụng và tính chuyên nghiệp sao cho an toàn và dễ quản lý.
ELCB là cái gì hả cụ, giá thành nó cho một căn hộ dân dụng khoảng bao nhiêu xiền. Mấy cậu thợ điện lắp cho nhà em chẳng bao giờ nhắc đến cái này.Theo TCVN thì nối tiếp địa an toàn 10 Ôm là đạt, còn chống sét là 4 Ôm, các thiết bị trạm điện có điện áp >1000V thì phải <0,5 Ôm mới đạt.
Em cũng lắp điện cho nhiều hộ gia đình nhưng họ toàn yêu cầu giảm chi phí tối đa, chỉ cần thắp điện cắm ổ cắm là đủ, trong khi đó, điện là yếu tô gây chết người rất cao ở các căn hộ gia đình. Chỉ cần sơ sẩy chạm chập cháy nổ là coi như đi tong. Em đề xuất lắp thêm ELCB chống rò thì bảo giá cao quá, chả cần. Nhiều lúc nản cho tư duy của người Việt mình quá.
ELCB là viết tắt của cái này "earth leakage circuit breaker", ngoài ra còn có RCCB (residual-current circuit breaker), Trong đó:ELCB là cái gì hả cụ, giá thành nó cho một căn hộ dân dụng khoảng bao nhiêu xiền. Mấy cậu thợ điện lắp cho nhà em chẳng bao giờ nhắc đến cái này.
E vừa đăng ký thành viên đc mấy hôm. Vào đấy lục mấy cái bản cad về thiết kế điện nước. Rảnh e lại lôi ra ngâm cứu cũng vui phếtTự mày mò cũng có cái hay mà cụ. Cái Webdien đang bị sập, em đang hô hào mấy anh em khôi phục lại để lấy chỗ giao lưu mà chưa được.
Phức tạp quá ạ. Cái mà thường gọi là "át" gắn trong tủ điện đấy là cái gì cụ ơi?ELCB là viết tắt của cái này "earth leakage circuit breaker", ngoài ra còn có RCCB (residual-current circuit breaker), Trong đó:
- ELCB: chỉ cắt khi có dòng dò xuất hiện, không có tác dụng khi bị quá tải, chập mạch, do đó cái này thường phải phối hợp với CB, hoặc MCB, hoặc MCCB
- RCCB: cắt khi có dòng dò, khi bị quá tải, khi bị chập mạch. Có thể dùng 1 cái này thay thế cho đồng thời ELCB + CB (MCB, MCCB). Cái này đắt hơn ELCB
Thường điện gia đình dùng là CB, cái này khá nhiều cụ không biết tính năng của nó. Nhiệm vụ của nó là chỉ cắt khi đầu ra bị quá tải hoặc chập dây, còn không có phản ứng đối với điện áp, nên dù điện nhà cụ có "vọt" lên 380V nó cũng không nhảy đâu nhéPhức tạp quá ạ. Cái mà thường gọi là "át" gắn trong tủ điện đấy là cái gì cụ ơi?
thanh chạy kia có vẻ nguy hiểmNhà e đặt tủ điện ở tầng 1 như trong hình. Trong đó aptomat 1, 2, 3, 4 lần lượt là aptomat tổng, tầng 1, tầng 2 và tầng 3.
E muốn hỏi các cụ cái thanh sắt và thanh chạy như em đặt tên trong dùng để làm gì vậy? Cám ơn các cụ