[Funland] Cho em hỏi treo quạt trần vào dầm bê tông như này có sao ko ah?

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
7,771
Động cơ
573,309 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Khoan thẳng thế kia về lâu dài sẽ lỏng ra do quay lắc. Cụ nên làm đai chữ U bắt lên dầm và khoan vít ngang sau đó mới treo quạt.
1 con nở thép lắp đúng kỹ thuật nó chịu tải treo hàng tạ, với 4 con nở thép thì chịu tải vài tạ nên cái việc cụ lo ngại sẽ ko xảy ra đâu nhé.
 

Jôn sần

Xe lăn
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
14,070
Động cơ
1,520,744 Mã lực

Hổ Con

Xe tăng
Biển số
OF-4244
Ngày cấp bằng
14/4/07
Số km
1,705
Động cơ
1,076,284 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
1 con nở thép lắp đúng kỹ thuật nó chịu tải treo hàng tạ, với 4 con nở thép thì chịu tải vài tạ nên cái việc cụ lo ngại sẽ ko xảy ra đâu nhé.
Tùy thôi ạ, treo tĩnh nó khác treo động cụ ạ. Ở trên cũng có cụ nhắc sau 2 năm sẽ biết.
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
7,771
Động cơ
573,309 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Cụ Khoan đáy dầm treo quạt cũng sd được nhưng có rủi ro sau:

Khoan không căn kỹ, độ sâu quá 3cm có khả năng trúng , đứt thép chủ, gây nứt dầm. Khoan nông thì tuột.

Kể cả khi khoan không trúng thép chủ thì có thể bắt boulon nở hoặc trét keo epoxy . pát sẽ chịu lực treo của quạt trong thời gian nào đó. Lâu ngày, Khi quạt quay sẽ ps lực rung lắc do trọng tâm quạt lệch với tâm quay tạo dao động… lâu ngày vật liệu bị mỏi, sẽ phá vỡ bê tông quanh bulon, phá liên kết keo hoặc ma sát với boulon gây tuột chốt treo.

Thời gian rung để quạt rót tùy theo đk thực tế, có thể vài tháng đến vài chục năm, ... 100 năm do hên xui.
Để chắc ăn phải khoan bên hông dầm, gắn Pát, đai treo, hs an toàn cao hơn.
Chọn PA nào tùy ta TK hệ số an toàn 100% hay 9x % dựa vào xác xuất và vận hạn gia chủ.
Việc khoan bằng mũi bê tông để có rủi ro đứt thép chủ là việc không thể cụ nhé (cụ có thể thực hành và sẽ thấy) nên là đừng suy luận nó ghê quá ạ. Em đã khoan trúng cốt thép nhiều lần và chỉ có hỏng mũi khoan chứ chưa bao giờ đứt được thép.
Việc cái quạt rung lắc mà làm rút được vít nở thép là điều …khó như lên trời cụ nhé.
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
7,771
Động cơ
573,309 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Tùy thôi ạ, treo tĩnh nó khác treo động cụ ạ. Ở trên cũng có cụ nhắc sau 2 năm sẽ biết.
Mái thoải cụ ạ, cụ có thể thử nghiệm để biết được sự thật ạ. Cái việc để tụt được nở sắt là ko thể trừ khi thợ tồi, thợ vụng lắp con ốc còn ko thành thôi ạ.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,671 Mã lực
Tuổi
51
Việc khoan bằng mũi bê tông để có rủi ro đứt thép chủ là việc không thể cụ nhé (cụ có thể thực hành và sẽ thấy) nên là đừng suy luận nó ghê quá ạ. Em đã khoan trúng cốt thép nhiều lần và chỉ có hỏng mũi khoan chứ chưa bao giờ đứt được thép.
Việc cái quạt rung lắc mà làm rút được vít nở thép là điều …khó như lên trời cụ nhé.
Cụ nói đúng,
Nhưng đôi khi nó vẫn xảy ra

1717061855376.png


http://timesofindia.indiatimes.com/articleshow/100980607.cms?utm_source=contentofinterest&utm_medium=text&utm_campaign=cppst
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,666
Động cơ
757,731 Mã lực
Việc khoan bằng mũi bê tông để có rủi ro đứt thép chủ là việc không thể cụ nhé (cụ có thể thực hành và sẽ thấy) nên là đừng suy luận nó ghê quá ạ. Em đã khoan trúng cốt thép nhiều lần và chỉ có hỏng mũi khoan chứ chưa bao giờ đứt được thép.
Việc cái quạt rung lắc mà làm rút được vít nở thép là điều …khó như lên trời cụ nhé.
cụ ấy chắc nói về mũi khoan plasma. Khoan bosch đụng phải thép thì dội tay ông ôm khoan, đợi nó đứt được thép thì.....
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,666
Động cơ
757,731 Mã lực

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,666
Động cơ
757,731 Mã lực

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
7,771
Động cơ
573,309 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Biển số
OF-544
Ngày cấp bằng
29/6/06
Số km
4,312
Động cơ
628,110 Mã lực
Nơi ở
APAC
Quạt chạy có bị lắc ko? Nếu lắc thì cũng sợ nó ảnh hưởng đến con vít, ko rung lắc thì nói chung là yên tâm.

Để yên tâm nữa thì cụ bắn thêm con vít nở sắt ở mặt đứng của cái dầm, làm thêm đoạn cáp, móc vào cái quạt, để nếu có bị rơi thì nó vẫn treo cái quạt ở đấy.
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,850
Động cơ
89,592 Mã lực
Cụ Khoan đáy dầm treo quạt cũng sd được nhưng có rủi ro sau:

Khoan không căn kỹ, độ sâu quá 3cm có khả năng trúng , đứt thép chủ, gây nứt dầm. Khoan nông thì tuột.

Kể cả khi khoan không trúng thép chủ thì có thể bắt boulon nở hoặc trét keo epoxy . pát sẽ chịu lực treo của quạt trong thời gian nào đó. Lâu ngày, Khi quạt quay sẽ ps lực rung lắc do trọng tâm quạt lệch với tâm quay tạo dao động… lâu ngày vật liệu bị mỏi, sẽ phá vỡ bê tông quanh bulon, phá liên kết keo hoặc ma sát với boulon gây tuột chốt treo.

Thời gian rung để quạt rót tùy theo đk thực tế, có thể vài tháng đến vài chục năm, ... 100 năm do hên xui.
Để chắc ăn phải khoan bên hông dầm, gắn Pát, đai treo, hs an toàn cao hơn.
Chọn PA nào tùy ta TK hệ số an toàn 100% hay 9x % dựa vào xác xuất và vận hạn gia chủ.
mũi Khoan bên tông mà đứt được thép dầm thì em cũng chịu luôn. Một con nở vừa phải, khoan đủ sâu, nở tốt treo cả tạ thoải mái. Quạt xịn hoặc quạt gió thoảng giờ chạy gần như không rung lắc và rung lắc còn triệt tiêu bớt qua móc treo nên ko thành vấn đề.
 

BMZ_Z4

Xe điện
Biển số
OF-83
Ngày cấp bằng
31/5/06
Số km
2,278
Động cơ
679,406 Mã lực
Cái quạt có đèn kia nó cồng kềnh nhưng em nghĩ nó nhẹ hơn cái quạt xanh ở xa kia nhiều.
Chắc cũng tầm 2kg thôi chứ không đến 5kg đâu.
 

Boyngoan

Xe buýt
Biển số
OF-849274
Ngày cấp bằng
7/3/24
Số km
592
Động cơ
9,088 Mã lực
Tuổi
36
E treo mấy cái quạt trần vào giữa dầm bê tông như ảnh ah, khoan tầm 5cm ah
Có ảnh hưởng gì ko ah các cụ?
IMG_5951.jpeg
Nhìn cái này nhớ lại ngày xưa ở quê em nhà nào đổ mái bằng xong cũng lòi ra 1 thanh sắt để lắp quạt trần nếu có. Ko bao h lo bị rơi.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
E thấy báo đăng mấy vụ quạt trần rơi rồi,
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,671 Mã lực
Tuổi
51
Hehe! các Cụ thật hàn lâm nhưng thiên về lý thuyết :
1. sinh mạng và an toàn không có chỗ cho lý thuyết và hên xui. An toàn là tuyệt đối.

2. Đúng là mũi khoan thép thường không khoan đứt thép, nhưng lớp bt bảo vệ thường dày 2cm, khoan 2cm đụng thép thì làm thế nào? khoan sâu thì cắt thép, còn với ngàm 2cm thì bắt bu lon neo nở kiểu gì lâu dài để nó không tuột. Với nhà ngang 5-6m, dầm cỡ 20x50cm thì khá nhiều thép, khoan tránh thép khá khó.

3. Nếu đảm bảo đủ độ sâu ngàm cho bulon neo thì phải khoan sâu cắt qua thép, dùng mũi khoan chuyên dụng mới khoan qua thép, mũi khoan bt thường không cắt thép là đương nhiên. Nhưng như thê sẽ ảnh hưởng đế kết cấu dầm chính.

4. Dầm BT bề rộng nhỏ, khoan bulon nở sẽ tạo ứng suất nở hông, nếu bulon khoan gần thành dầm xiết nở tạo úng suất kéo, khi đủ lớn dễ gây nứt bê tông về phía hai bên dầm. Chẳng thà khoan bulon nở bắt vào bản sàn còn tốt hơn dầm, tránh đụng thép.
Đúng là khoan bắt vào đáy dầm trước mắt, 1 vài năm ko sao, Nếu tính cả tuôi thọ CT sử dụng 50-70 năm thì có dám chắc AT ko? hay sau này ai sống chết mặc kệ. Em so sánh giữa PA có an toàn tuyệt đối 100% và an toàn tương đối <1, chứ có nói là khoan bắt dầm ko được đâu?

Nhưng sẽ có nhiều bất lợi như trên.
Hay thời giờ AT sử dụng 5-10 năm là tốt rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Với vị trí như thế này. Người bình thường chắc sẽ chọn phương án khoan ngang xuyên dầm rồi xỏ thanh thép xuyên qua cố định nẹp U, dưới nẹp U ấy hàn móc treo. Hoặc không khoan xuyên dầm xỏ thanh thép thì cũng khoan vít nở hai bên vít nẹp U vào. Chiều cao phương án nẹp U còn cao hơn kiểu vít nở dưới lên. Về thẩm mỹ, dóc hết lớp vữa trát chỗ nẹp U, lắp xong nẹp U vít miếng thạch cao vào (chiều dày thạch cao+U chắc chắn nhỏ hơn lớp vữa trát) bả tý ty thì long lanh luôn, chả ai bẩu đấy là xử lý chống chế sau.

Phương án bác thớt đang treo là sự lựa chọn của những người không bình thường hoặc rất không bình thường.


Mình đã không đặt sẵn móc thì khoan ít nhiều có ảnh hưởng nhưng em cho là không vấn đề gì khi nhìn thấy họ khoan không bị phá vỡ kết cấu của lớp bê tông bảo vệ.
Thế treo trần bê tông thì chắc hơn ko ah cụ? Hay là phải hàn vào dầm thép?
Khoan thẳng thế kia về lâu dài sẽ lỏng ra do quay lắc. Cụ nên làm đai chữ U bắt lên dầm và khoan vít ngang sau đó mới treo quạt.
5cm chưa vào thịt của sắt thì ko sợ, dầm bê tông sợ nhất đứt gẫy sắt bên trong dầm làm giảm khả năng kéo tải của cả khối bê tông, quạt thì cũng nhẹ có 5kg quay đầu thì vô tư
Vâng, dầm thép bê tông là khung chịu lực chính tòa nhà nên đảm bảo chắc chắn nhất rồi, chỉ có khi khoan để ý không khoan vào cốt thép là ok, dầm bê tông là khối liên kết lớn nên khoan treo quạt trần ko ảnh hưởng gì đâu ...
Đai treo cụ lắp loại 4 ốc này với nở sắt là ok ...
Cảm ơn cụ đã tin dùng gạt mưa bên em, có nhu cầu lại ủng hộ em nha!
moc-treo-2.jpg
Thường vẫn treo dầm mà bác, nhưng phải cài cọc treo sẵn không gá tạm thế được, nhất là ông thợ ẩu cứ sâu mới vít qua loa cho xong thì phiền.
em quan ngại cách cụ lắp quạt thế kia: chả may có mấy em hot-girl đi qua cánh quạt nó dựng lên là chạm vào cái máng thép kia đấy. Cẩn thận vẫn hơn.
chả ảnh hưởng gì đâu. Cơ bản lúc bắn lên làm cẩn thận, quạt chạy ko rung lắc là ổn. Còn cụ muốn ăn chắc mặc bền, vĩnh cửu thì có cụ trên tư vấn rùi đó, làm móc chữ U, khoản xuyên dầm gắn vào. Sập nhà thì rơi quạt :D
Khoan này là quá chắc chắn rồi cụ ah. Chỗ khoan quá nhỏ, chả ảnh hưởng kết cấu gì đâu.
Sợ nhất mấy ông khoan bắt quạt trần vào trần thạch cao thôi, rụng có ngày :D
Cụ Khoan đáy dầm treo quạt cũng sd được nhưng có rủi ro sau:

Khoan không căn kỹ, độ sâu quá 3cm có khả năng trúng , đứt thép chủ, gây nứt dầm. Khoan nông thì tuột.

Kể cả khi khoan không trúng thép chủ thì có thể bắt boulon nở hoặc trét keo epoxy . pát sẽ chịu lực treo của quạt trong thời gian nào đó. Lâu ngày, Khi quạt quay sẽ ps lực rung lắc do trọng tâm quạt lệch với tâm quay tạo dao động… lâu ngày vật liệu bị mỏi, sẽ phá vỡ bê tông quanh bulon, phá liên kết keo hoặc ma sát với boulon gây tuột chốt treo.

Thời gian rung để quạt rót tùy theo đk thực tế, có thể vài tháng đến vài chục năm, ... 100 năm do hên xui.
Để chắc ăn phải khoan bên hông dầm, gắn Pát, đai treo, hs an toàn cao hơn.
Chọn PA nào tùy ta TK hệ số an toàn 100% hay 9x % dựa vào xác xuất và vận hạn gia chủ.
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
Hề hề…
Nhà đi thuê, chắc gì được dùng đến chục năm mà lo !

Hehe! các Cụ thật hàn lâm nhưng thiên về lý thuyết :
1. sinh mạng và an toàn không có chỗ cho lý thuyết và hên xui. An toàn là tuyệt đối.

2. Đúng là mũi khoan thép thường không khoan đứt thép, nhưng lớp bt bảo vệ thường dày 2cm, khoan 2cm đụng thép thì làm thế nào? khoan sâu thì cắt thép, còn với ngàm 2cm thì bắt bu lon neo nở kiểu gì lâu dài để nó không tuột. Với nhà ngang 5-6m, dầm cỡ 20x50cm thì khá nhiều thép, khoan tránh thép khá khó.

3. Nếu đảm bảo đủ độ sâu ngàm cho bulon neo thì phải khoan sâu cắt qua thép, dùng mũi khoan chuyên dụng mới khoan qua thép, mũi khoan bt thường không cắt thép là đương nhiên. Nhưng như thê sẽ ảnh hưởng đế kết cấu dầm chính.

4. Dầm BT bề rộng nhỏ, khoan bulon nở sẽ tạo ứng suất nở hông, nếu bulon khoan gần thành dầm xiết nở tạo úng suất kéo, khi đủ lớn dễ gây nứt bê tông về phía hai bên dầm. Chẳng thà khoan bulon nở bắt vào bản sàn còn tốt hơn dầm, tránh đụng thép.
Đúng là khoan bắt vào đáy dầm trước mắt, 1 vài năm ko sao, Nếu tính cả tuôi thọ CT sử dụng 50-70 năm thì có dám chắc AT ko? hay sau này ai sống chết mặc kệ. Em so sánh giữa PA có an toàn tuyệt đối 100% và an toàn tương đối <1, chứ có nói là khoan bắt dầm ko được đâu?

Nhưng sẽ có nhiều bất lợi như trên.
Hay thời giờ AT sử dụng 5-10 năm là tốt rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top