Khái niệm "hồi tố" và "bất hồi tố" sử dụng cho luật hình sự, "hồi thị" sử dụng luật dân sự, hành chính, lao động và cho các luật khác, về nguyên tắc thì giống nhau.Hình như em biết là chỉ có "nguyên tắc hồi tố" và "bất hồi tố" chứ chưa nghe thấy "nguyên tắc hồi thị" bao giờ?
Còn cụ thể điều khoản thi hành của NĐ mới này đã nêu:
"3. Các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này được phát hiện và lập biên bản trước ngày Nghị định này có hiệu lực, vẫn thực hiện theo quy định của Nghị định 34/2010/NĐ-CP..."
Nếu mới có mục 3 trên như cụ nói thì họ loại trừ hồi thị rồi còn gì. Hồi tố, hồi thị là nguyên tắc áp dụng pháp luật trọng thị, nhân văn các quốc gia văn minh hầu hết đều sử dụng. Mấy chú soạn cái ND mới mà dùng khoản 3 để loại bỏ cơ hội áp dụng pháp luật có lợi hơn cho người dân là tư duy ăn lông ở lỗ, chống lại nhân dân.