- Biển số
- OF-41386
- Ngày cấp bằng
- 23/7/09
- Số km
- 629
- Động cơ
- 480,518 Mã lực
Vừa qua Ngân hàng Nhà nước vừa được Chính phủ giao phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư nghiên cứu, đề xuất cơ chế cho ngân sách vay từ nguồn dự trữ ngoại hối Nhà nước. ...
... tại hầu hết các nước, tạm ứng và vay không được vượt quá 10 % của thu ngân sách của năm tài chính trước đó hoặc trung bình của ba năm tài chính mới nhất. Nếu cho vay quá nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới năng lực của NHTW, đồng thời tăng nguy cơ không trả nợ của chính phủ cho NHTW.
....Tại Việt Nam, nếu NHNN cho Chính phủ vay với khoản thời gian dài (vài năm) có thể không đúng với đa số thông lệ quốc tế. Cho vay dài với mục đích khác với mục đích ổn định ngắn hạn, ở đây là mục đích phát triển có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu: giảm tính độc lập của NHNN, giám mức tín nhiệm của NHNN, có thể gây lãng phí nếu chính phủ không có ràng buộc dẫn tới chi tiêu không cận thận. Đồng thời việc tăng cung tiền trên thị trường có thể gây ra lạm phát.
Việc chính phủ vay quá nhiều từ dự trữ ngoại tệ có cạn nguồn dự trữ, dẫn tới tăng nguy cơ khủng hoảng cán cân thanh toán, hoặc ảnh hưởng tới tỷ giá. Đồng thời giảm dự trữ ngoại tệ sẽ ảnh hưởng về nhiều mặt, nhất là an ninh tài chính tiền tệ. Vì vậy, ngoài việc luật hóa quá trình vay, chính phủ cần cân nhắc rất kỹ việc vay từ NHNN, đặc biệt lại là lấy từ dự trữ ngoại tệ.
Nguồn: Báo Dân trí( http://dantri.com.vn/kinh-doanh/chinh-phu-vay-du-tru-ngoai-hoi-canh-bao-nguy-co-1069960.htm)
Hơi ngạc nhiên là bài viết này được đăng trên báo Dân trí hôm nay. Vay để trả nợ nước ngoài thì em còn yên tâm, chứ vay dự trữ ngoại hối để chuẩn bị giải ngân đầu tư kinh tế kiểu dự án sân bay Long Thành thì em run lắm ạ. Em chuẩn bị đi bán thóc giống đây ạ!
... tại hầu hết các nước, tạm ứng và vay không được vượt quá 10 % của thu ngân sách của năm tài chính trước đó hoặc trung bình của ba năm tài chính mới nhất. Nếu cho vay quá nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới năng lực của NHTW, đồng thời tăng nguy cơ không trả nợ của chính phủ cho NHTW.
....Tại Việt Nam, nếu NHNN cho Chính phủ vay với khoản thời gian dài (vài năm) có thể không đúng với đa số thông lệ quốc tế. Cho vay dài với mục đích khác với mục đích ổn định ngắn hạn, ở đây là mục đích phát triển có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu: giảm tính độc lập của NHNN, giám mức tín nhiệm của NHNN, có thể gây lãng phí nếu chính phủ không có ràng buộc dẫn tới chi tiêu không cận thận. Đồng thời việc tăng cung tiền trên thị trường có thể gây ra lạm phát.
Việc chính phủ vay quá nhiều từ dự trữ ngoại tệ có cạn nguồn dự trữ, dẫn tới tăng nguy cơ khủng hoảng cán cân thanh toán, hoặc ảnh hưởng tới tỷ giá. Đồng thời giảm dự trữ ngoại tệ sẽ ảnh hưởng về nhiều mặt, nhất là an ninh tài chính tiền tệ. Vì vậy, ngoài việc luật hóa quá trình vay, chính phủ cần cân nhắc rất kỹ việc vay từ NHNN, đặc biệt lại là lấy từ dự trữ ngoại tệ.
Nguồn: Báo Dân trí( http://dantri.com.vn/kinh-doanh/chinh-phu-vay-du-tru-ngoai-hoi-canh-bao-nguy-co-1069960.htm)
Hơi ngạc nhiên là bài viết này được đăng trên báo Dân trí hôm nay. Vay để trả nợ nước ngoài thì em còn yên tâm, chứ vay dự trữ ngoại hối để chuẩn bị giải ngân đầu tư kinh tế kiểu dự án sân bay Long Thành thì em run lắm ạ. Em chuẩn bị đi bán thóc giống đây ạ!
Chỉnh sửa cuối: