- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,300
- Động cơ
- 1,132,815 Mã lực
Cách đây 23 năm, tháng 10-1993 tại Nga đã xảy ra vụ Chính biến chính trị (nhiều người nhầm lẫn với cuộc đảo chính lật Gỏbachev xảy ra hai năm trước đó)
Khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993 là một cuộc cạnh tranh chính trị giữa Tổng thống Nga và nghị viện Nga và đã được giải quyết bằng bạo lực.
Trước khi post ảnh, cần phải dẫn chuyện nhiều dòng để các cụ hiểu lịch sử vụ này
Sau khi Liên Xô tan rã, nước Nga trở thành một quốc gia hoàn toàn độc lập, nhưng nền kinh tế cứ trên đà sa sút.
Quan hệ giữa tổng thống và nghị viện (tức Xô viết Tối cao Liên bang Nga) đã xấu đi trong một thời gian dài.
Trong suốt năm 1992, sự đối đầu với các chính sách cải cách của Yeltsin trở nên lớn mạnh và đặc biệt trong số quan chức lo ngại về điều kiện nền công nghiệp Nga và những lãnh đạo địa phương muốn có sự độc lập lớn hơn từ Moscow. Phó tổng thống Nga, Aleksandr Rutskoy, bác bỏ chương trình của Yeltsin gọi nó là "diệt chủng kinh tế". Các lãnh đạo các nước cộng hoà giàu dầu mỏ như Tatarstan và Bashkiria kêu gọi độc lập hoàn toàn từ Nga.
Cũng trong suốt năm 1992, Yeltsin chiến đấu với Xô viết Tối cao (cơ quan lập pháp thường trực) và Đại hội Đại biểu Nhân dân Nga (cơ quan lập pháp cao nhất nước, nơi cử các đại diện cho Xô viết Tối cao) về quyền kiểm soát chính phủ và chính sách chính phủ. Năm 1992 người phát ngôn Xô viết Tối cao Nga, Ruslan Khasbulatov, xuất hiện với tư cách đối lập với chính sách cải cách, dù tuyên bố ủng hộ những mục tiêu tổng thể của Yeltsin.
Căng thẳng lên tới đỉnh điểm ngày 21-9-1993 khi Tổng thống Nga Boris Yeltsin ký sắc lệnh số 1400 về việc “từng bước cải cách hiến pháp”: giải tán Xô viết tối cao và Đại hội đại biểu nhân dân (tức cơ quan lập pháp quốc gia).
Tòa án hiến pháp phán quyết tổng thống vi hiến và công nhận đó là cơ sở để có thể bãi nhiệm tổng thống, trao quyền lực tạm thời cho phó tổng thống Aleksandr Rutskoy là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc giao tranh đẫm máu.
Theo hiến pháp khi ấy, Tổng thống không có quyền giải tán nghị viện. Yeltsin đã sử dụng các kết quả của cuộc trưng cầu dân ý tháng 4-1993 để biện minh cho các hành động của mình. Đối lại, nghị viện buộc tội Yeltsin và tuyên bố phó tổng thống Aleksandr Rutskoy trở thành quyền tổng thống.
Khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993 là một cuộc cạnh tranh chính trị giữa Tổng thống Nga và nghị viện Nga và đã được giải quyết bằng bạo lực.
Trước khi post ảnh, cần phải dẫn chuyện nhiều dòng để các cụ hiểu lịch sử vụ này
Sau khi Liên Xô tan rã, nước Nga trở thành một quốc gia hoàn toàn độc lập, nhưng nền kinh tế cứ trên đà sa sút.
Quan hệ giữa tổng thống và nghị viện (tức Xô viết Tối cao Liên bang Nga) đã xấu đi trong một thời gian dài.
Trong suốt năm 1992, sự đối đầu với các chính sách cải cách của Yeltsin trở nên lớn mạnh và đặc biệt trong số quan chức lo ngại về điều kiện nền công nghiệp Nga và những lãnh đạo địa phương muốn có sự độc lập lớn hơn từ Moscow. Phó tổng thống Nga, Aleksandr Rutskoy, bác bỏ chương trình của Yeltsin gọi nó là "diệt chủng kinh tế". Các lãnh đạo các nước cộng hoà giàu dầu mỏ như Tatarstan và Bashkiria kêu gọi độc lập hoàn toàn từ Nga.
Cũng trong suốt năm 1992, Yeltsin chiến đấu với Xô viết Tối cao (cơ quan lập pháp thường trực) và Đại hội Đại biểu Nhân dân Nga (cơ quan lập pháp cao nhất nước, nơi cử các đại diện cho Xô viết Tối cao) về quyền kiểm soát chính phủ và chính sách chính phủ. Năm 1992 người phát ngôn Xô viết Tối cao Nga, Ruslan Khasbulatov, xuất hiện với tư cách đối lập với chính sách cải cách, dù tuyên bố ủng hộ những mục tiêu tổng thể của Yeltsin.
Căng thẳng lên tới đỉnh điểm ngày 21-9-1993 khi Tổng thống Nga Boris Yeltsin ký sắc lệnh số 1400 về việc “từng bước cải cách hiến pháp”: giải tán Xô viết tối cao và Đại hội đại biểu nhân dân (tức cơ quan lập pháp quốc gia).
Tòa án hiến pháp phán quyết tổng thống vi hiến và công nhận đó là cơ sở để có thể bãi nhiệm tổng thống, trao quyền lực tạm thời cho phó tổng thống Aleksandr Rutskoy là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc giao tranh đẫm máu.
Theo hiến pháp khi ấy, Tổng thống không có quyền giải tán nghị viện. Yeltsin đã sử dụng các kết quả của cuộc trưng cầu dân ý tháng 4-1993 để biện minh cho các hành động của mình. Đối lại, nghị viện buộc tội Yeltsin và tuyên bố phó tổng thống Aleksandr Rutskoy trở thành quyền tổng thống.