[TT Hữu ích] Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Korean War 1953_7_27 (4).jpg

7-1953 – phóng viên chiến trường Alan Winnington và Ricardo Longone cùng với những đồng nghiệp tại đàm phán ngừng bắn ở Panmunjom (Bàn Môn điếm). Ảnh: Michael Rougier
Korean War 1953_7_27 (5).jpg

27-7-1953 – Tướng Mỹ William K. Hanison Jr. đại biểu Liên Hợp Quốc tới Panmunjom (Bàn Môn điếm) ký hiệp định ngừng bắn Triều Tiên. Ảnh: Michael Rougier
Korean War 1953_7_27 (6).jpg

27-7-1953 – Tướng Mỹ William K. Hanison Jr. (thứ ba trái sang), đại biểu Liên Hợp Quốc ký hiệp định ngừng bắn Triều Tiên. Ảnh: Michael Rougier
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Korean War 1953_7_27 (7).jpg

27-7-1953, Panmunjom (Bàn Môn Điếm) - địa điểm diễn ra lễ ký Hiệp định đình chiến Triều Tiên. Anh: Michael Rougier
Korean War 1953_7_27 (8).jpg
Korean War 1953_7_27 (9).jpg

27-7-1953 – Thiếu tướng Blackshear M. Bryan (trái) trao đổi với Trung tướng Bắc Triều Tiên Lee Sang Cho tại phiên họp Ủy ban đình chiến quân sự tại Nhà hội nghị Panmunjom (Bàn Môn điếm). Bên phải của Lee Sang Cho là Tướng Trung Quốc Ting Kuo Jo, và tiếp đó là Tướng Trung Quốc Tsai Cheng Wen
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Korean War 1953_7_27 (11).jpg

Căn phòng nơi ký Thoả thuận đình chiến ở Panmunjom (Bàn Môn điếm) hôm 27/7/1953, kết thúc chiến tranh kéo dài ba năm. Ảnh: F. Kazukaitis
Korean War 1953_7_27 (12).jpg

27-7-1953 – Tướng William K. Harrison (bàn trái) và Tướng Nam II (Nam Nhật, bàn bên phải) ký Thoả thuận đình chiến ở Panmunjom (Bàn Môn điếm), kết thúc chiến tranh kéo dài ba năm. Ảnh: F. Kazukaitis
Korean War 1953_7_27 (13).jpg
Korean War 1953_7_27 (15).jpg
Korean War 1953_7_27 (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
27-7-1953 – Tướng William K. Harrison (bàn trái) và Tướng Nam II (Nam Nhật, bàn bên phải) ký Thoả thuận đình chiến ở Panmunjom (Bàn Môn điếm), kết thúc chiến tranh kéo dài ba năm. Ảnh: F. Kazukaitis

Korean War 1953_7_27 (17).jpg
Korean War 1953_7_27 (18).jpg
Korean War 1953_7_27 (19).jpg
Korean War 1953_7_27 (20).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Korean War 1953_7_27 (21).jpg

27-7-1953 – các sĩ quan Trung Quốc và Bắc Triều Tiên ở Hội trường đàm phán ở Panmunjom (Bàn Môn điếm) chứng kiến lễ ký Thoả thuận đình chiến
Korean War 1953_7_27 (22).jpg

27-7-1953 – Tướng Mark W. Clark (phải), Maxwell D. Taylor (thứ hai trái sang) và Chuẩn tướng Edgar E. Glenn tại lễ ký hiệp định ngừng bắn ở Triều Tiên. Ảnh: Michael Rougier
Korean War 1953_7_27 (23).jpg

27-7-1953 – tại Panmunjom (Bàn Môn điếm) Tướng Mỹ Mark W. Clark trong lễ ký hiệp định ngừng bắn Triều Tiên. Ảnh: Michael Rougier
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
27-7-1953 – tại Panmunjom (Bàn Môn điếm) Tướng Mỹ Mark W. Clark trong lễ ký hiệp định ngừng bắn Triều Tiên. Ảnh: Michael Rougier
Korean War 1953_7_27 (24).jpg
Korean War 1953_7_27 (25).jpg
Korean War 1953_7_27 (26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Korean War 1953_7_27 (28).jpg

27-7-1953 – Tướng Mark W. Clark (Lục quân Hoa Kỳ), Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Viễn Đông ký thỏa thuận đình chiến Triều Tiên, tại Panmunjom (Bàn Môn điếm). Ngồi bên phải ông là Phó đô đốc Robert P. Briscoe, Tư lệnh Lực lượng Hải quân Viễn Đông, và Phó đô đốc Joseph J. Clark, Tư lệnh Hạm đội 7
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Korean War 1953_7_27 (29).jpg

7-1953 – tướng Choi Duk Shin (Trưởng phái đoàn Hàn Quốc) trong lễ ký Hiệp định ngừng bắn Triều Tiên ở Panmunjom (Bàn Môn điếm). Ảnh: Michael Rougier
Korean War 1953_7_27 (30).jpg
Korean War 1953_7_27 (31).jpg
Korean War 1953_7_27 (32).jpg
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,045
Động cơ
323,750 Mã lực
Cụ gọi là bao dung, dưng em thì cứ lợi ích cụ thể mà phang. Bạn em dân Hàn, khi hỏi mày có ủng hộ thống nhất không? Nó trầm ngâm rồi nói “thống nhất xong thì kinh tế tụi tao đi xuống theo ngay, mà mày biết, kinh tế mà đi xuống thì ảnh hưởng vô cùng lớn đến gia đình tao, con cái tao bao nhiêu thứ. Nên tao vẫn nghĩ là mở cửa cho làm ăn trước, bọn tao đầu tư vực kt bên ấy lên từ từ, sau đó rồi mới tính các bước kế tiếp để thống nhất.” Bọn nó sợ khủng hoảng kinh tế lắm, nhất là ở thành phố. Giờ có động thái gì, các hiệp hội Nam Hàn vẫn ùn ùn chở hàng cứu trợ ra Bắc đấy thây, và chỉ dừng đến đấy.
Cu này khá điển hình cho các cụ ofer tham khảo, gia đình bố mẹ thuần nông mấy đời ở Chungju ( chắc là Trung Du :) ) kiểu miền trung của Nam Hàn. Lên Seoul học, ra trường ở lại tp làm việc, hốt được em gái Seoul gia thế làng nhàng ở nhà chẳng làm gì (chắc cố kiếm cái hộ khẩu Seoul :) ) giờ cày cuốc lo cho gia đình 1 vợ 2 con, nhà 3 phòng chung cư, xe 4 bánh Hyundai đời tống. Nói chung là rất sợ thất nghiệp, bương chải làm 2-3 job, mặt lúc nào cũng căng thẳng, em qua gặp toàn phải bao nó sochu nhà kính vỉa hè. :)
Khề khà phát hiện ra cu cậu không hợp dân bắc Triều, cho dù tay tổng thống hiện nay cũng là gốc bắc Triều. Cu cậu nói bọn gốc ngoài đấy chỉ hợp với làm chính trị công đoàn hay tranh đấu, cứ có biểu tình, bãi công hay thậm chí xã hội đen thì thể nào cũng có bọn này, bọn tao lo cày cuốc kiếm tiền, mệt chết mẹ, chỉ mong chiều có chai sochu mà tu, bát canh kimchi nóng mà húp, tối về ôm vợ, rảnh đâu mà để ý mấy cái tào lao kia ;)) .
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Vụ đào tẩu MiG-15 của phi công Triều Tiên No Kum-sok
Năm 1952, bộ phận chiến tranh tâm lý Mỹ lên kế hoạch thực hiện chiến dịch tâm lý chiến mang tên Moolah để lôi kéo phi công Triều Tiên, Trung Quốc đào tẩu cùng tiêm kích MiG-15. Họ hứa hẹn trả 100.000 USD tiền mặt, cho phép phi công đào tẩu được tị nạn chính trị và trở thành công dân của bất kỳ nước phương Tây nào.
Từ tháng 4-1953, Lầu Năm Góc tiến hành chiến dịch Moolah bằng việc phát sóng qua radio và rải hơn một triệu tờ rơi ở các căn cứ không quân Trung Quốc và Triều Tiên gần sông biên giới Áp Lục. Nhưng kết quả hết sức thất vọng, không có phi công nào đào thoát cho đến khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc ba tháng sau đó. Trong lúc chiến dịch Moolah rơi vào bế tắc, vận may bất ngờ đến với Mỹ. Ngày 21-9-1953, gần hai tháng sau khi hiệp định đình chiến được ký, một tiêm kích MiG-15 hạ cánh bất ngờ ở sân bay Kimpo gần thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
MiG-15 defected (1).jpg

Chân dung Thiếu uý No Kum-Sok, 21 tuổi, lái MiG-15 № 2057 đào tẩu tới phi trường Kimpo (Seoul) hôm 21-9-1953

Sáng hôm đó, trung úy phi công Triều Tiên 21 tuổi No Kum-sok nhận nhiệm vụ trinh sát trên tiêm kích MiG-15 và nhận thấy đây là cơ hội để bỏ trốn. Xuất phát từ một đường băng gần Bình Nhưỡng, trung úy No biết rõ cách để đến Kimpo cũng như nhiên liệu cần thiết cho hành trình đào thoát.
Phi công này hướng về khu giới tuyến phi quân sự (DMZ) với vận tốc 965 km/h. Sau 17 phút, chiếc MiG-15 vượt qua khu vực biên giới phòng thủ nghiêm ngặt và hạ cánh xuống căn cứ không quân Kimpo mà không bị không quân Triều Tiên truy đuổi hay lực lượng phòng không Hàn Quốc bắn hạ. Điều trùng hợp là vào buổi sáng ngày trung úy No đào tẩu, radar ở căn cứ Kimpo bị ngắt để bảo dưỡng, nên Mỹ không phát hiện sớm được chiếc MiG-15 để đánh chặn. Một số phi công Mỹ lái chiến đấu cơ trên căn cứ Kimpo còn nhìn thấy chiếc MiG-15 hạ cánh, nhưng không coi đó là máy bay địch, bởi không ai được thông báo về kế hoạch bay hoặc kiểm soát chuyến bay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
MiG-15 defected (2).jpg

21-9-1953 – Thiếu uý No Kum-Sok, 21 tuổi, trong bộ quần áo phi công, lái MiG-15 № 2057 đào tẩu tới phi trường Kimpo (Seoul)
MiG-15 defected (3).jpg
MiG-15 defected (4).jpg

21-9-1953 – Thiếu uý No Kum-Sok, lái MiG-15 (số 2057) đào tẩu tới căn cứ không quân Mỹ Kimpo (Seoul). Ảnh: Joseph Scherschel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
MiG-15 defected (5).jpg

21-9-1953 – Thiếu uý No Kum-Sok, lái MiG-15 (số 2057) đào tẩu tới căn cứ không quân Mỹ Kimpo (Seoul).
MiG-15 defected (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
MiG-15 defected (8).jpg
MiG-15 defected (9).jpg

21-9-1953 – Thiếu uý Kum Sok No, 21 tuổi, lái MiG-15 № 2057 đào tẩu tới phi trường Kimpo (Seoul). Anh ta được thưởng $100.000 và được gặp mẹ mình đã di tản an toàn đến Hàn Quốc từ 1951. Chiếc MiG-15 được đưa tới Okinawa để Đại uý Tom Collins và Thiếu tá Chuck Yeager thử nghiệm. Tháng 12-1953, máy bay này được đưa về Ohio rồi tháng 11-1957 đưa vào Bảo tàng quốc gia Không lực Hoa Kỳ với số "2057" ban đầu. Trong hình, MiG-15 đỗ tại phi trường Okinawa
MiG-15 defected (10).jpg


MiG-15 defected (11).jpg

23-10-1953 – nhân viên Không quân kiểm tra máy bay MiG-15 (do Nga chế tạo) trước khi bay thử ở Okinawa. Hai khẩu pháo 23 mm và một khẩu pháo 37 mm được gắn trên bệ súng kiểu thang máy có thể nâng lên và hạ xuống bằng dây cáp. Bên phải là đạn pháo 37-mm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
MiG-15 defected (12).jpg

9-1953 – MIG-15, số hiệu 2057 (do trung uý Bắc Triều Tiên No Kum-Sok đảo tẩu nằm ở hanga căn cứ không quân Kimpo (Seoul). Ảnh: Joseph Scherschel
MiG-15 defected (13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
MiG-15 defected (15).jpg

21-9-1953 – Thiếu uý Kum Sok No, 21 tuổi, lái MiG-15 № 2057 đào tẩu tới phi trường Kimpo (Seoul). Anh ta được thưởng $100.000 và được gặp mẹ mình đã di tản an toàn đến Hàn Quốc từ 1951. Chiếc MiG-15 được đưa tới Okinawa để Đại uý Tom Collins và Thiếu tá Chuck Yeager thử nghiệm. Tháng 12-1953, máy bay này được đưa về Ohio rồi tháng 11-1957 đưa vào Bảo tàng quốc gia Không lực Hoa Kỳ với số "2057" ban đầu.
MiG-15 defected (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Do không biết quy trình hạ cánh của sân bay này, trung úy No cho chiếc MiG-15 di chuyển sai đường băng và suýt đâm vào một chiếc F-86 đang hạ cánh bên cạnh.
Đại úy phi công Mỹ Dave William lái chiếc F-86 đã phải cố tránh để không xảy ra va chạm, đồng thời thông báo qua radio về sự xuất hiện bất ngờ của chiếc tiêm kích MiG-15 đối phương.
Ngay sau đó, No Kum-sok đưa máy bay đỗ vào khoảng trống giữa hai chiếc F-86, mở cửa buồng lái trèo ra ngoài và đầu hàng trước sự sửng sốt của người Mỹ.
Hóa ra, nếu phi công No bay đúng hướng vào sân bay, anh ta có thể đã bị một chiếc F-86 khác phát hiện và bắn hạ. Ngạc nhiên hơn nữa là phi công Triều Tiên không biết về khoản tiền thưởng cho hành động đào tẩu của mình. Sau khi biết được việc này, anh ta cũng không quan tâm nhiều tới khoản tiền thưởng 100.000 USD bởi không biết việc đó từ trước.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Chiếc MiG-15 ngay sau đó được chuyển tới căn cứ không quân Kadena, Nhật Bản. Mỹ lập tức điều những phi công thử nghiệm giỏi nhất tới đây để tìm hiểu công nghệ trên chiếc tiêm kích đáng gờm này. Máy bay MiG-15 số 2057 được sơn lại và mang số hiệu mới, đưa sang Nhật Bản bay thử
Các chuyến bay thử của phi công Mỹ cho thấy hiệu suất đáng nể của MiG-15, nhưng họ cũng khám phá nhiều điểm hạn chế của nó. "Chiếc MiG-15 có xu hướng xoay tròn mất kiểm soát và không thể phục hồi. Có một vệt sơn trắng dọc bảng điều khiển giúp phi công giữ cần lái ở vị trí trung tâm khi cố gắng khôi phục đường bay trong trường hợp bị xoay tròn", phi công thử nghiệm Harold Collins cho hay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Các chuyến bay thử sau đó cho thấy tốc độ tối đa của MiG-15 là 1.127 km/h, nhưng nó rất khó thực hiện động tác bổ nhào hoặc chuyển hướng ở góc hẹp. Trong những lần không chiến trên bầu trời Triều Tiên, phi công Mỹ đã chứng kiến cảnh tiêm kích MiG-15 bị tròng trành hoặc rụng cánh khi tăng tốc đột ngột ở tốc độ cao.
Dù quân đội Mỹ đã có được MiG-15 để nghiên cứu, tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower tỏ ra không hài lòng và không muốn trả tiền thưởng cho phi công No. Eisenhower không muốn chiếc tiêm kích này, lo sợ việc đánh cắp nó sẽ hủy hoại thỏa thuận ngừng bắn mong manh với Triều Tiên, nên ông tin rằng chiếc MiG-15 cần được trả lại cho đối phương càng sớm càng tốt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Để khiến các phi công Triều Tiên có ý đào tẩu nản chí, ông cũng muốn hủy chiến dịch Moolah, đồng thời gây sức ép buộc trung úy No từ chối khoản tiền thưởng 100.000 USD.
Tuy nhiên, No Kum-sok cuối cùng cũng nhận được khoản tiền thưởng, sau đó nhập quốc tịch Mỹ, trở thành một giáo sư đại học và viết một cuốn sách về hành trình đào tẩu của mình.
Sau vài lần tìm cách trả lại chiếc MiG-15 cho Triều Tiên bất thành, Mỹ từ bỏ ý định và đem nó trưng bày ở Bảo tàng quốc gia không quân Mỹ ở Dayton, bang Ohio, với số hiệu ban đầu: 2057
MiG-15 defected (17).jpg

9-1953, phó Tổng thống Nixon tiếp Trung uý No Kum-sok và trao giải thưởng 100.000 USD
MiG-15 defected (18).JPG
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top