[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 6) Gilbert và Marshall

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
3-1944 – sinh hoạt của binh sĩ Hoa Kỳ và thổ dân trên đảo Tarawa, Quần đảo Gilbert. Ảnh: J. R. Eyerman
Gilbert Islands 1944_3 (23).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (24).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (25).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (25_).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (26).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (27).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (28).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (29).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (30).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (31).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (32).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (33).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (34).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (36).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (37).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (38).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (39).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (40).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (41).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (42).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (42_).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (43).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (44).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (45).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (46).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (47).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (48).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (49).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (50).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (51).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (52).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (53).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (54).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (55).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (56).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (57).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (58).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (59).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (60).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (61).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (62).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (63).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (64).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (65).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_3 (66).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (67).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (68).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (69).jpg
Gilbert Islands 1944_3 (70).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands 1944_7_28 (1).jpg

Xác Thuỷ phi cơ Mỹ ở bãi biển Gilbert
Gilbert Islands 1995_7_15 (1).jpg

Tàn tích lô cốt Nhật Bản ở bãi biển Tarawa sau nửa thế kỷ cuộc chiến

Gilbert Islands 1995_7_15 (2).jpg

Gilbert Islands 1995_7_15 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Chiến dịch đánh chiếm Quần đảo Marshall
Quần đảo Marshall, nằm về phía đông Quần đảo Caroline ở khu vực tây Thái Bình Dương, đã nằm trong tay Nhật kể từ Thế chiến I.
Sau khi bị người Nhật chiếm đóng vào năm 1914, quần đảo trở thành một phần trong nhóm “Các đảo được ủy thác cho Nhật Bản” (Japanese Mandated Islands) theo quyết định của Hội Quốc Liên. Hiệp ước Versailles, kết thúc Thế chiến I, quy định một số hòn đảo trước đây do Đức kiểm soát, bao gồm Marshalls, Carolines và Marianas (ngoại trừ Guam), sẽ được chuyển nhượng cho người Nhật, dù vẫn đặt dưới sự “giám sát” của Hội Quốc Liên.
Tuy nhiên, Nhật đã rút khỏi Hội Quốc Liên vào năm 1933 và bắt đầu biến những Quần đảo Ủy thác này thành các căn cứ quân sự. Bất kỳ ai không phải là người Nhật, kể cả những nhà truyền giáo Thiên Chúa Giáo, cũng bị cấm đặt chân đến các đảo này, nơi mà căn cứ hải quân và không quân – đóng vai trò đe dọa các tuyến đường vận chuyển giữa Australia và Hawaii – đang được xây dựng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Trong Thế chiến II, những hòn đảo này, cũng như những hòn đảo khác ở vùng lân cận, đã trở thành mục tiêu tấn công của quân Đồng minh. Chiến dịch Trung tâm Thái Bình Dương của Mỹ đã bắt đầu với Quần đảo Gilbert, nằm về phía nam Quần đảo Ủy thác. Người Mỹ chiếm được Gilberts vào tháng 11/1943. Nước đi tiếp theo sẽ là Chiến dịch Flintlock, một kế hoạch đánh chiếm Quần đảo Marshall.
Ngày 22 tháng 1 năm 1944, Trung tướng Raymond Spruance dẫn đầu Hạm đội 5 từ Trân Châu Cảng đến Marshalls, với mục tiêu đưa 53.000 quân xung kích lên bờ hai đảo nhỏ: Roi và Namur. Trong khi đó, sử dụng Quần đảo Gilbert làm căn cứ không quân, máy bay Mỹ đã ném bom trung tâm hành chính và liên lạc của Nhật ở Kwajalein, một đảo san hô trong cụm đảo san hô, đảo nhỏ, và đảo đá ngầm của Quần đảo Marshall.
Tính đến ngày 31-1_1944, Kwajalein đã bị tàn phá nặng nề. Không kích liên tiếp lên tàu sân bay và trên bộ đã phá hủy mọi máy bay Nhật tại Quần đảo Marshall.
Đến ngày 3-2-1944, bộ binh Mỹ đánh chiếm đảo san hô Roi và Namur. Quần đảo Marshalls sau đó đã nằm gọn trong tay người Mỹ, với con số thương vong chỉ 400.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Quần đảo Marshall với một diện tích thềm lục địa 400.000 km2, gồm 867 đảo rải rác.
Theo kế hoạch, quân Mỹ sẽ cùng một lúc đánh vào Kwajalein và 2 đảo khác. Nhưng rút kinh nghiệm từ trận đánh Tarawa, tướng Holland Smith (Chỉ huy lực lượng đổ bộ) và Đô đốc Spruance (Chỉ huy đoàn tàu xâm nhập) muốn đánh theo kiểu “nhảy cóc”: Từ đảo thứ nhất sang đảo thứ hai rồi mới đến Kwajalein.
Đô đốc Nimitz dứt khoát bác bỏ quan điểm đó, ông hạ lệnh bỏ qua luôn hai đảo kia để tập trung đánh thẳng vào Kwajalein, trái tim của quần đảo Marshall, gồm một đảo san hô ở giữa có sân bay lớn với hàng trăm đảo san hô nhỏ bao vây, tạo thành một vành đai, bên trong là một bể nước sâu, không bị sóng, thích hợp cho một quân cảng lớn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Sau một cuộc oanh tạc dữ dội hiếm có trên chiến trường Thái Bình Dương, cuộc tấn công ngày 1-2-1944 của quân Mỹ hoàn toàn giành được yếu tố bất ngờ. Nhật có 8.500 người trên đảo nhưng phần lớn là nhân viên chỉ huy sở và lính hậu cần, chỉ có 2.500 quân thiện chiến, mà lại không có vũ khí chống xe tăng Mỹ. Đây là cuộc chiến đấu tuyệt vọng nhưng người Nhật vẫn đánh đến cùng. Phải một tuần lễ, người Mỹ mới làm chủ tình hình. Sau chiến thắng ấy, ngươi Mỹ đã bước một bước dài đến vĩ tuyến 15 độ Bắc để tiến về gần nước Nhật hơn. Một năm trước, họ còn ở vĩ tuyến 10 độ Nam.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Trong trận đánh chiếm quần đảo Marshall này, Đô đốc Nimitz đã tạo ra một số chiến thuật tấn công mới, được gọi là “nhảy cừu”: bỏ qua một số vị trí địch để đánh thẳng vào mục tiêu chính. Với điều kiện có ưu thế lớn về không quân để có thể ngăn chặn sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các vị trí địch, lại có thể vô hiệu hoá các vị trí địch bị bỏ qua, chiến thuật này sẽ được áp dụng rộng rãi trong hải quân cũng như lục quân Đồng Minh trên khắp chiến trường Thái Bình Dương. Nhờ đó, thời gian tiến hành các chiến dịch sẽ được rút ngắn.
Việc đánh chiếm phần còn lại của quần đảo Marshall sẽ tiếp diễn trong năm 1944, nhưng với các căn cứ không quân và hải quân vừa giành được ở Kwajalein, quân Mỹ đã có thể vươn xa hơn về phía trước.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Gilbert Islands (0).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1943_10 (1).jpg

10-1943 – Đô đốc (và sau đó là Đô đốc Hạm đội) Chester William Nimitz thảo luận về chiến lược cho chiến dịch Quần đảo Gilbert và Quần đảo Marshall với Sĩ quan cao cấp khác tại Trân Châu Cảng, Hawaii
Marshall Islands (01).jpg

3 trận chiến lớn xảy ra trong Chiến dịch này là
đảo Kwajalein (thuộc Quần đảo Marshall)
đảo Wake (bắc Quần đảo Marshall)
đảo Truk (thuộc Quần đảo Carolina, nằm ở phía tây (bắc Quần đảo Marshall)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top