- Biển số
- OF-431945
- Ngày cấp bằng
- 23/6/16
- Số km
- 9,603
- Động cơ
- 749,414 Mã lực
Ông tướng Nhật toàn thấy cảm tử với tự sát nhỉ, đầu với giữa cuộc chiến đốt sạch tinh binh thì sau này lấy gì ra để đánh.
Chưa chắc cụ ạ. Ngày nay khí hơn chứ ngày xưa thì ví dụ có đấy cụ ạ.Kẻ nào, dù mạnh đến đâu, vũ khí khủng cỡ nào mà mang quân xâm lược nước khác với bất kỳ lí do củ chuối nào thì trước sau cũng thất bại. Lâu hay mau thôi cụ ơi!
Theo em Tổn thất và khó khăn của M khi phang Nhật còn lớn hơn phang Đức ở châu âu .Gần đây mới biết chiến tranh thế giới 2, Mĩ Nhật đánh nhau ác liệt thế nào, và sức mạnh quân đội Nhật ngày đấy cũng khủng khiếp thật. Nếu Nhật ko tấn công Trân Châu Cảng, thì có lẽ Nhật còn bá chủ TBD dài dài.
Nhưng Tần xơi cả 6 nước thành TQ giờ đó .. chả biết ngày nào Yên, Sở, Tấn , Tề....mới phục quốc đc. Ngày đó mà đến khéo khối cụ mổ lợn ăn mừng. Nhưng đến ngày đó thì Lợn cũng tuyệt chủng rồi.4000 năm còn chưa mất và chắc chắn ko bao giờ bị mất, cụ lo gì
Hải chiến và không chiến lúc nào cũng tốn kém và khủng khiếp hơn trên bộ. Máy bay, tàu chiến lúc nào cũng to và đắt hơn pháo hoặc xe tăng. Pháo hạm. Và bom sức công phá lớn hơn pháo xe kéo hay xe tăng .Theo em Tổn thất và khó khăn của M khi phang Nhật còn lớn hơn phang Đức ở châu âu .
Tổn thất về trang thiết bị thì khủng khiếp rồi, vì trong suốt cuộc chiến mất phải hơn 5 hàng không mẫu hạm, và vài chục các loại tàu chiến lớn nhỏ, và máy bay thì có khi trên 500 cái. Tổn thất về nhân sự chắc chắn cũng lớn hơn vì mấy trận chiến ban đầu như Trân Châu Cảng, trận bảo vệ Philippines, ban đầu Mĩ còn thua liểng xiểng mà.Theo em Tổn thất và khó khăn của M khi phang Nhật còn lớn hơn phang Đức ở châu âu .
Máy nó k cho em mời bác 2 chén / ngày.Hải chiến và không chiến lúc nào cũng tốn kém và khủng khiếp hơn trên bộ. Máy bay, tàu chiến lúc nào cũng to và đắt hơn pháo hoặc xe tăng. Pháo hạm. Và bom sức công phá lớn hơn pháo xe kéo hay xe tăng .
Em không rõ sau khoảng bao nhiêu năm nữa khi Khựa (Trung Quốc) lớn mạnh liệu họ có làm chiến tranh Thái Bình Dương lần 2 giữa TQ và Mỹ không ? khả năng này khá cao đấy, không thấp đâu !Nhật nó đánh cho Khựa te tua, bắt gái khựa làm gái điếm cho lính Nhât. Đến giờ khựa vẫn còn cay cú lắm mà chả làm gì được. Khựa mãi mãi chỉ là con hổ giấy!
Vâng cụ. Biết rõ sức mạnh M nên Nhật nó bất đắc dĩ đánh vụ Trân Châu Cảng. Hy vọng M không phục hồi hạm đội kịp để mình tung hoành hải quân trên TBD , thoải mái đường tiếp vận. Còn ở âu Châu thì mong mỏi kéo được M vào chiến cuộc mới mong có thể đánh nổi Đức ..nói chung cả 2 ông cường quốc khi đó là M và N đều ngán nhất M tham chiến. .Tổn thất về trang thiết bị thì khủng khiếp rồi, vì trong suốt cuộc chiến mất phải hơn 5 hàng không mẫu hạm, và vài chục các loại tàu chiến lớn nhỏ, và máy bay thì có khi trên 500 cái. Tổn thất về nhân sự chắc chắn cũng lớn hơn vì mấy trận chiến ban đầu như Trân Châu Cảng, trận bảo vệ Philippines, ban đầu Mĩ còn thua liểng xiểng mà.
Có 1 câu nói là "kẻ nào làm chủ bầu trời kẻ đó làm chủ chiến trường"Máy nó k cho em mời bác 2 chén / ngày.
Tốn khủng , hậu quả lớn là đúng. Khí tài đắt đỏ mà cụ. Nhưng em thấy từ xưa trên chiến trường đi qua các bước. Thời kỳ lạc hậu : kẻ nào đông hơn là mạnh.
Tiếp tới thời kỳ : đông hơn không nhiều thì thua bé mà tinh nhuệ.
Tiếp tới : tinh nhuệ nhưng hỏa lực phải vượt trội mới ăn thua ..hỏa lực không nhất thiết là vũ khí cùng loại . Cái này có từ thời nhà Trần và Nguyên Mông.
Đến ngày nay . Kể từ thế chiến 2 thì kẻ nào khống chế đc kẻ thù trên bầu trời , mặt biển và thông tin thì sẽ áp chế đc địch.
Vấn đề địa bàn đánh trên sân nhà hay sân khách cũng khác nhau. 1 nc đánh 1 nc khác trên sân nhà mình thì lợi thế gấp nhiều lần đối phương nếu anh làm tốt ctac 9 trị tuyên truyền, kể cả đó là tuyên truyền bánh vẽ , miễn là phù hợp với thời điểm.
Và sự hủy diệt khủng khiếp nữa. Chính thế với cuộc sung đột với Nga, NATO đứng đầu là Mỹ và Nga cố gắng chiến trường chỉ ở đất Ucr thôi.Có 1 câu nói là "kẻ nào làm chủ bầu trời kẻ đó làm chủ chiến trường"
Ngày xưa vũ khí lạnh. Đánh giáp lá cà. Thì áp đảo về quân số là áp đảo về thế trận.
Thế chiến thứ 1. Là chiến tranh chiến hào. Đã có hàng nóng nhưng hỏa lực chưa xa, chưa mạnh. Thì quân số không còn lợi thế nữa mà độ tinh nhuệ, thiện chiến mới là yếu tố quyết định.
Thế chiến 2 là chiến tranh hỏa lực. Xa hơn, mạnh hơn sẽ áp đảo.
Cuối thế kỷ 20 là chiến tranh của vũ khí chính xác.
Ngày nay là tổng hợp. Con người, Thông tin, không gian mạng, chính xác, tàng hình.
Chính sự ra đời của vũ khí nguyên tử. Đã hạ bớt được cái đầu nóng của giới diều hâu. Vì ai cũng biết khi đã đẩy xung đột nên đến cực điểm. Thì vknt được sử dụng. Đấy cũng là dấu chấm hết cho nền văn minh nhân loại.Và sự hủy diệt khủng khiếp nữa. Chính thế với cuộc sung đột với Nga, NATO đứng đầu là Mỹ và Nga cố gắng chiến trường chỉ ở đất Ucr thôi.
Nhật nó bá vì có cái tinh thần cảm tử ấy đấy cụ. Một nhúm quân mà nó lùa cho TQ chạy te tua!Ông tướng Nhật toàn thấy cảm tử với tự sát nhỉ, đầu với giữa cuộc chiến đốt sạch tinh binh thì sau này lấy gì ra để đánh.
Khả năng nào thì khựa cũng vẫn cứ thua. Trừ khi Mỹ bỏ trái đất lên mặt trăng rồi!Em không rõ sau khoảng bao nhiêu năm nữa khi Khựa (Trung Quốc) lớn mạnh liệu họ có làm chiến tranh Thái Bình Dương lần 2 giữa TQ và Mỹ không ? khả năng này khá cao đấy, không thấp đâu !