[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 4) Quần đảo Solomons

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_8 (10).jpg

8-8-1942 – phi trường Henderson bị quân đội Hoa Kỳ chiếm giữ một ngày sau khi đổ bộ trong trận Guadalcanal, Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1942_8_8 (11).jpg

Binh sĩ Nhật Bản chiến đấu chống lại quân đội Hoa Kỳ trong trận Guadalcanal, Quần đảo Solomon (ảnh người Mỹ thu được của Nhật Bản)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_8 (16).jpg

9-8-1942 – Các tàu di chuyển ngoài khơi Tulagi, Quần đảo Solomon. Ảnh chụp từ USS Ellet (DD-398) cho thấy USS Chicago (CA-29) ở bên phải. Cột khói ở khoảng cách trung tâm bên trái, ngoài hai tàu khu trục, có thể là từ tàu USS George F. Elliott (AP-13) đang bốc cháy.
Solomon Islands 1942_8_8 (16).jpg

8-8-1942 – Thủy thủ đoàn Thiết giáp hạm USS Ellet (DD-398) nhìn xác máy bay tấn công mặt đất Typ 1 G4M Betty của Hải quân Nhật Bản bị rơi khi tấn công bằng ngư lôi trên không nhằm vào lực lượng đổ bộ Đồng minh ngoài khơi đảo Tulagi, Guadalcanal, Quần đảo Solomon
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_8 (19).jpg

8-8-1942 – Căn cứ thủy phi cơ của Nhật Bản trên đảo Tanambogo, phía đông đảo Tulagi. Các tòa nhà có lẽ còn sót lại từ những ngày hòn đảo còn là cơ sở của Lực lượng Không quân Hoàng gia Úc
Solomon Islands 1942_8_8 (21).jpg

9-8-1942 – Tàu tuần dương hạng nặng HMAS Australia của Úc ngoài khơi bờ biển phía bắc Guadalcanal khi lực lượng đặc nhiệm rời khu vực này vào ngày 9 tháng 8 năm 1942, sau Trận chiến đảo Savo. Đảo Savo ở phía xa. Ảnh chụp từ USS Chicago (CA-29).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_10 (1).jpg
Solomon Islands 1942_8_10 (2).jpg
Solomon Islands 1942_8_10 (3).jpg
Solomon Islands 1942_8_10 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_8 (25).jpg

8-8-1942 - máy bay ném bom G4M1 Betty Nhặt Bản rơi ở bờ biển Tulagi, Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1942_8_12 (5).jpg

12-8-1942 – Các tàu sân bay Hoa Kỳ Wasp (trước), Saratoga và Enterprise (sau) trong trận đảo Guadalcanal
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8 (2).jpg

1942 – một thương binh Mỹ thuộc Trung đoàn bộ binh 35 được giải cứu khỏi khu vực giao tranh ở đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomons
Solomon Islands 1942_8 (5).jpg

1942 – lính Mỹ và vũ khí đồ bộ vào đảo đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomons. Ảnh: Frank Scherschel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8 (7).jpg

8-1942 – Một tuyên úy Hải quân Hoa Kỳ biệt phái cho một đơn vị Thủy quân lục chiến sơ cứu và an ủi một lính thủy đánh bộ bị thương ở chiến tuyến phía tây sông Matanikau, Guadalcanal, quần đảo Solomon
Solomon Islands 1942_8 (11).jpg

8-1942 – Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ khiêng một đồng đội bị thương trên cáng khi chiến đấu gần sông Kokumbona, Guadalcanal, Quần đảo Solomon
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8 (13).jpg

8-1942 – Máy bay Grumman TBF-1 Avenger trên tàu sân bay Wasp (CV-7) trong chiến dịch đánh chiếm đảo đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomons
Sau một tháng, tàu sân bay Wasp (CV-7) bị đánh chìm hôm 15/9/1942
Solomon Islands 1942_8 (15).jpg

8-1942 - Thủy quân lục chiến ăn ngay ở vị trí phòng thủ phi trường Henderson ở đảo Guadalcanal (Quần đảo Solomon)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8 (16).jpg

8-1942 - Một Thuỷ quân lục chiến Mỹ chiến đấu ở Guadalcanal (Quần đảo Solomon)
Solomon Islands 1942_8 (10).jpg

Ngư lôi Nhật Bản Type 93, đường kính 24" (61 cm) tìm thấy ở rạn san hô Point Cruz, Guadalcanal
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8 (8).jpg

8-1942 – phi trường Henderson, đảo Guadalcanal sau khi rơi vào tay Hoa Kỳ và được cải tạo, với đảo Savo ở xa xa
Solomon Islands 1942_8 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8 (23).jpg

8-1942 – ngôi “Chùa” được người Nhật xây dựng trên phi trường Henderson, trở thành Sở chỉ huy hoạt động bay của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và Hải quân Hoa Kỳ, trong trận chiến Guadalcanal, Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1942_8 (24).jpg

Một "vé đình chiến" giả do bộ chỉ huy Quân đội Nhật Bản in và phân phát với số lượng lớn bằng máy bay trên chiến trường đảo Guadalcanal. Một bức chân dung của một phụ nữ khỏa thân bao gồm trong đó
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_7 (8).jpeg

7-8-1942 – lễ thượng cờ trên đảo Guadalcanal sau cuộc đổ bộ đầu tiên. Sĩ quan đứng thứ hai từ phải sang trong nhóm này có vẻ là Tư lệnh Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 1, Thiếu tướng Alexander A. Vandegrift
Solomon Islands 1942_8_17 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_22 (1).jpg

22-8-1942 – phi trường Henderson, Guadalcanal nhìn về hướng đông nam. Các tòa nhà ở phía nam đường băng "được thiết kế cho các cửa hàng. Chúng có mái thép 7/8 inch" Máy bay trên thực địa là F4F Corsair
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_24 (1).jpg

Chiều 24-8, đội tàu nghi binh của Nhật đến gần Guadalcanal và tàu sân bay nhẹ Ryujo đã cho máy bay bay đến đánh phá sân bay Mỹ trên đảo. Được tin, Fletcher lập tức cho 30 oanh tạc cơ xuất phát từ tàu sân bay của mình đi tiêu diệt tàu sân bay địch. Chiếc Ryujo bị đánh chìm, nhưng nó đã làm xong nhiệm vụ chim mồi. Nhờ đó, Nagumo đã phát hiện được vị trí các tàu sân bay Mỹ. Gần 100 máy bay ném bom và phóng ngư lôi Nhật từ các tàu sân bay Zuikaku và Shokaku đã ập đến tấn công hai tàu sân bay Saratoga và Enterprise trước khi trời tối. Nhờ có radar và rút được kinh nghiệm từ những trận đánh trước, người Mỹ đã bảo vệ chiến hạm của mình một cách khôn khéo chống lại tinh thần cảm tử của các phi công nhật. Khi màn đêm buông xuống thì trận hải chiến trên vùng biển phía đông quần đảo Solomons kết thúc. Nagumo mất một tàu sân bay nhẹ và 70 máy bay. Fletcher mất 17 máy bay và chiếc tàu sân bay Enterprise bị thương nặng, phải sửa chữa khoảng 2 tháng.
Trong hình, Chiếc Ryujo (ở giữa bên phải) bị vô hiệu hóa sau khi trúng bom ngày 24 tháng 8 năm 1942, góc nhìn từ các máy bay ném bom B-17. Khu trục hạm Amatsukaze (bên dưới ở giữa) đang di chuyển xa khỏi Ryujo ở tốc độ cao còn chiếc Tokitsukaze (nhìn mờ, ở giữa bên phải) đang vừa tiếp cứu các thủy thủ của Ryujo, vừa tránh bom của những chiếc B-17
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_24 (7).jpg

24-8-1942 – tàu sân bay USS Enterprise (CV-6) bị máy bay Nhật Bản tấn công, bị hư hại nặng sau đó phải đưa về công xưởng để sửa chữa
Solomon Islands 1942_8_24 (6).jpg

Solomon Islands 1942_8_24 (5).jpg

24-8-1942 – máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A của Nhật Bản, do Yoshihiro Iida lái, bốc cháy khi trúng đạn phòng không bắn trực tiếp từ tàu sân bay USS Enterprise (CV-6) của Hải quân Hoa Kỳ trong trận đảo Guadalcanal
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
USS Enterprise (CV-6) (12).jpg

Một quả bom của Nhật phát nổ trên sàn đáp của tàu USS Enterprise , ngày 24 tháng 8 năm 1942 trong Trận chiến Đông Solomons, gây ra thiệt hại nhỏ. Đây là quả bom thứ ba và cũng là quả bom cuối cùng dội xuống Enterprise trong trận chiến. Quả bom được thả xuống bởi một máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A1 "Val" của Nhật do Kazumi Horie lái, người đã chết trong cuộc tấn công.
USS Enterprise (CV-6) (14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Solomon Islands 1942_8_24 (8).jpg

24-8-1942 – pháo phòng không 5 inches (127 mm) của tàu sân bay USS Enterprise (CV-6) bị cháy sau vụ ném bom của máy bay Nhật Bản
Solomon Islands 1942_8_24 (9).jpg

24-8-1942 – sàn đáp của tàu sân bay USS Enterprise (CV-6) bị hư hại sau vụ ném bom của máy bay Nhật Bản
 

minh_viet.78

Xe buýt
Biển số
OF-723568
Ngày cấp bằng
3/4/20
Số km
673
Động cơ
84,656 Mã lực
Cho đến khi xem phim trận chiến Midway em mới thấy tiềm lực quân sự của nhật khi đó quả là ngoài sức tưởng tượng hồi đó nhật đã sản xuất được máy bay và tàu chiến không thua gì đức
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Cho đến khi xem phim trận chiến Midway em mới thấy tiềm lực quân sự của nhật khi đó quả là ngoài sức tưởng tượng hồi đó nhật đã sản xuất được máy bay và tàu chiến không thua gì đức
Nhật thua là do hết nguyên vật liệu thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Nhật thua là do hết nguyên vật liệu thôi.
Cuối trận chiến bị Mỹ cắt đường vận tải nguyên liệu từ Đông Nam Á về Nhật Bản, nên sức sản xuất suy giảm, đặc biệt thuốc men
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top