[Funland] Chiến dịch Hạ Lào / Lam Sơn 719 cách đây 53 năm

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Lam Sơn 719 1971_2_14 (1).jpg

14-2-1971 binh sĩ Nam Việt Nam phát hiện những kho tàng dưới lòng đất chứa vũ khí, xăng dầu... của Bắc Việt Nam trong cuộc hành quân Lam Sơn 719. Ảnh: Bob Sullivan


Lam Sơn 719 1971_2_14 (3).jpg
 
Biển số
OF-491049
Ngày cấp bằng
24/2/17
Số km
4,053
Động cơ
805,459 Mã lực
e xem trên kênh lính chiến thì cụ Khảm ở tập 8 có kể chính xác đây là lực lg Đặc Công Việt Nam từ thời chống Mỹ, toàn các bác già, tinh nhuệ và kinh nghiệm. cách đánh và lối đánh đúng 100% như cụ mô tả.
Vài lần em ngồi tiếp cụ Khảm nghe cụ kể chuyện chiến trường mà ko muốn đứng lên.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Lam Sơn 719 1971_2_14 (4).jpg

14-2-1971– chuyển xác lính dù Nam Việt Nsm tử trận khi Bắc Việt Nam bắn tên lửa vào Căn cứ hoả lực 31
Lam Sơn 719 1971_2_14 (6).jpg

14-2-1971– binh sĩ VNCH trên đường mòn Hồ Chí Minh
 

Hoàng_Phú Thọ

Xe container
Biển số
OF-307823
Ngày cấp bằng
14/2/14
Số km
7,044
Động cơ
695,619 Mã lực
Nơi ở
huyện Cẩm Khê - Phú Thọ
Anh trai ông già em cũng mất trong Nam đâu năm 68-69 gì đó mà có tìm đc đâu. Cũng tìm kiếm nhưng trong rừng sâu núi thẳm làm gì còn sót lại manh mối gì đâu mà tìm. Lính Mỹ có dog tag thì dễ tìm ra hơn.
Chú ruột của em nhập ngũ 71, hy sinh 3/1975 mà tìm mấy lần chưa thấy. Vào Dăkmil có sơ đồ, có tên trên bia tưởng niệm mà chưa được quy tập.
 

Đi Lang Thang

Xe buýt
Biển số
OF-549985
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
683
Động cơ
172,785 Mã lực
Nơi ở
Juve
7710714-40ce2c4a32b49f4e7146158bb903e654.jpg


em hỏi hơi ngu 1 chút . cụ nào thông não cho em . nhìn quân phục lính chiến VNCH . đặc biệt cái quần sao họ mặc bó đùi mông quá nhỉ . sao kg rộng 1 chút . chứ khi tác chiến quân phục mà bó chẽn quá rất khó hoạt động . hay kiểu may nó thế ????
Chắc phù hợp địa hình địa vật, lội sình nhiều cụ ạ.
Họ điều nghiên chán ra rồi.
"Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm".... vậy mà gặp quần 3' 3 là chạy... tụt quần :))
 

Mont

Xe tải
Biển số
OF-524711
Ngày cấp bằng
2/8/17
Số km
415
Động cơ
205,368 Mã lực
Tuổi
36
nói thế cho nó máu..tên gọi kiểu việt nam ta là . trinh sát mở đường. được chưa cụ . thuộc đơn vị đặc biệt ( gọi đặc nhiệm cũng đâu có sai ) nhiệm vụ của họ là chia từ tổ 5-7 người . kết hợp với đơn vị chủ lực đánh 1 vị trí nào đó . đơn vị bác em đi đến kết hợp cùng đơn vị chủ lực đó ( ngoài chỉ huy đơn vị biết ra còn lại toàn bộ đơn vị chủ lực đó gần như họ kg biết là họ có 1 thêm 1 đơn vị độc lập tác chiến đi cùng . vì đơn vị đặc nhiệm này họ đến bất ngờ và đồn trú riêng 1 chỗ . họ kg nhận lệnh tác chiến của chỉ huy đơn vị chủ lực kia. mà họ chỉ nhận lện từ người truyền tin ( tức người cầm máy truyền tin của đơn vị đặc nhiệm ) có thể đơn vị đặc nhiệm vừa đến chỉ kịp thông báo với chỉ huy đơn vị chủ lực ..họ lên đường luôn hoặc nhận khẩu phần ăn..cũng chưa kịp ăn là họ đi luôn . khẩu phần ăn của họ rất cao ..ngang với khẩu phần ăn của cấp sư trưởng .. lý do là nhiệm vụ của họ rất có thể hy sinh trước khi trận đánh bắt đầu nên họ rất được ưu đãi
1 tổ thường 5 người hoặc nhiều lắm là 7 người ( trang bị thường là AK báng gấp hoặc M16 . luôn ưu tiên M16 của mẽo. vì mang thêm nhiều đạn và bắn ít giật hơn AK . + 1 khẩu M79 . lựu đạn ưu tiên mỏ vịt của mẽo vì nhỏ gọn hơn lưu đạn liên xô ..còn bắt buộc cả tổ ai cũng mang theo 1 quả mìn nặng 10kg ..để đánh mở dọn đường .. sau khi gài mìn xong cả đơn vị rút lui và đưa cho vị chỉ huy đơn vị chủ lực sơ đồ hướng đánh là họ lặng lẽ rút lui . họ kg tham gia trận đánh đó nữa
còn đơn vị chủ lực họ kg biết khí nào trận đánh sẽ bắt đầu mà chỉ cần nghe tiếng mìn bộc phá nổ là theo hướng đó xông lên
ông bác em 2 lần ra vào CAM vì 1978 đánh vào CAM ..thì nhận nhiệm vụ quay về nước học tập.. cả đơn vị được không vận của lên xô cẩu thẳng về sân bay KÉP ..án binh bất động trong đó..và tiến thẳng lên mặt trận vị xuyên .. vị xuyên tạm ổn lại quay lại CAM
Ngày đấy may có LX không vận cho nên cảnh 1 đấu 2 ko đến mức quá nguy hiểm. Lúc đó không đủ lực ở phía Bắc dễ mất đất hoàn toàn
 

Đi Lang Thang

Xe buýt
Biển số
OF-549985
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
683
Động cơ
172,785 Mã lực
Nơi ở
Juve
Cụ công tâm chút đc không. Bên Triều Tiên họ vẫn chưa chống Mỹ thành công để thống nhất đất nước kìa. Nói chung đánh nhau chỉ chết lính 2 bên là người VN cả. Sống dưới chế độ nào thì phải đi lính chế độ đó thôi, khó mà khác được. Chiến đấu cho lý tưởng của giai cấp lãnh đạo 2 bên.
58k lính Mỹ chết còn khắc tên rành rành ở giữa Hoa Thịnh Đốn, cụ định chối bỏ điều gì à?
Tự nó sang chết ở Việt Nam à? Chế độ ở Mỹ thì liên quan gì đến chế độ của người Việt Nam??
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,143
Động cơ
572,120 Mã lực
Dog tag là gì hả cụ? Em thấy ở trên có ảnh lính Mỹ với con chó, không biết có liên quan gì với dog tag không.
Đây cụ, nó như cái cmt nhân dân đeo ở cổ mỗi quân nhân Mỹ để xác định danh tính cụ nhé:

.
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,143
Động cơ
572,120 Mã lực
Lam Sơn 719 1971_2_10 (8).jpg

10/2/1971 – Bốn phóng viên ảnh chiến tranh Việt Nam được nhìn thấy đang chờ trực thăng bay sang Lào để đưa tin về lực lượng miền Nam Việt Nam tấn công Đường mòn Hồ Chí Minh vào ngày 10 tháng 2 năm 1971. Từ trái (bên trong trực thăng): Keisaburo Shimamoto, Newsweek; Henri Huet, AP (quay lưng lại camera); Larry Burrows, tạp chí Life; và Kent Potter, United Press International (đứng bên phải). Cả bốn người đều thiệt mạng hôm 10/2/1971 khi chiếc trực thăng chở họ bị bắn rơi. Ảnh: Sergio Ortiz
Một chiếc trực thăng chở nhiều phóng viên ảnh đã bị bắn hạ ở Lào. Không có dấu hiệu nào cho thấy có người sống sót.
Những người mất tích bao gồm hai người đoạt giải Robert Capa cho bức ảnh dũng cảm - Larry Burrows của Life và Henri Huet của The Associated Press. Cũng mất tích còn có Kent Potter của United Press International và Keisaburo Shimamoto của Liên minh Báo chí Châu Á.
Không có thông tin xác định nào cho thấy cả 4 người đàn ông đều có mặt trên trực thăng vì việc dừng lại ở một căn cứ đã cho phép họ rời khỏi máy bay. Nhưng các cuộc kiểm tra đêm qua cho thấy không ai làm như vậy.
Một chiếc trực thăng thứ hai của Nam Việt Nam bị bắn rơi cùng lúc và ít nhất 4 thành viên phi hành đoàn thiệt mạng. Không biết xe này có chở hành khách nào không.
Lam Sơn 719 1971_2_10 (9).jpg

Bốn phóng viên ảnh chiến trường hàng đầu tử nạn trực thăng trên đất Lào ngày 10-2-1971 trong khi tường thuật cuộc hành quân Lam Sơn 719 của binh sĩ Nam VN: Larry Burrows của tạp chí LIFE, Henri Huet của AP, Kent Potter của UPI và Keizaburo Shimamoto của tạp chí Newsweek. Hình trên là bức ảnh sau cùng của 4 người trong lúc chờ trực thăng cất cánh bay vào đất Lào.
Cụ Ngao ơi cụ làm topic về các phóng viên chiến trường cùng các bức ảnh nổi tiếng trong chiến tranh ở Vietnam chưa nhỉ? Nếu chưa có thì em thấy chủ đề này cũng hay mà cụ chắc đang sẵn nhiều ảnh??
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Lam Sơn 719 1971_2_14 (7).jpg

14-2-1971 – Trực thăng CH-47 Mỹ vội vã thả đạn pháo tiếp tế xuống Căn cứ hòa lực 31 (nằm sâu trong lănh thổ Lào 18 dặm) của VNCH dưới làn đạn pháo của Bắc Việt Nam
Lam Sơn 719 1971_2_15 (1).jpg

Pháo binh Nam Việt Nam khai hoá tại căn cứ hoả lực nằm khoảng 15 dặm bên trong biên giới Lào.vào ngày 15 tháng 2 năm 1971
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Cụ Ngao ơi cụ làm topic về các phóng viên chiến trường cùng các bức ảnh nổi tiếng trong chiến tranh ở Vietnam chưa nhỉ? Nếu chưa có thì em thấy chủ đề này cũng hay mà cụ chắc đang sẵn nhiều ảnh??
Sẵn sàng, em có đủ tư liệu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Lam Sơn 719 1971_2_15 (2).jpg

2-1971 – bộ đội Bắc Việt Nam chiến đấu với quân đội Nam Việt Nam trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 ở Hạ Lào. Ảnh: Nguyễn Đinh Ưu


2-1971 – một sĩ quan bộ binh Bắc Việt tập hợp quân của mình, mặc dù không được trang bị gì ngoài khẩu súng lục trong khi tấn công vào vị trí quân đội Nam Việt Nam trên đồi 723 trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 ở Hạ Lào. Ảnh: Thông tấn xã Việt Nam
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
mĩ hồi ấy hiếu chiến thặc. năm sau tức năm 72. nó cho tàu bay ném bom mb. gọi là chiến tranh phá hoại lần 2
báo hại tụi trẻ con là em lúc ấy. đang yên ổn bị chở về tít nam hà ( nay là nam định ) sơ tán. xa cha mẹ. sống như cỏ dại . còn vặt ổi xanh ăn.
mãi đến tháng 2/1973 mới được đón về hn.
tiên xư anh hoa kỳ :D
nó thả bom sập cm nó ga hàng cỏ. về sau ta xây lại nhìn thô kệch ra.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Lam Sơn 719 1971_2_15 (4).jpg

15-2-1971 – binh sĩ Biệt động quân VNCH bị thương đang chờ trực thăng giải cứu tại Căn cứ hoả lực “Phú Lộc” cách biên giới Lào khoảng 1 km.
Lam Sơn 719 1971_2_15 (5).jpg
Lam Sơn 719 1971_2_15 (6).jpg
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
tay lính tóc tốt kia có cái áo mưa tốt nhỉ. cúc bấm. hiện đại quá.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,839
Động cơ
352,125 Mã lực
Vâng em còn trẻ nên vẫn cần tìm hiểu thêm về lịch sử cụ ạ.:((
Cụ cứ nhớ kỹ và hiểu cho thấu câu "đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào" là được ạ. Từng từ, từng chữ, kể cả thứ tự mệnh đề nào trước, mệnh đề nào sau đều có lý của nó cả.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Cụ cứ nhớ kỹ và hiểu cho thấu câu "đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào" là được ạ. Từng từ, từng chữ, kể cả thứ tự mệnh đề nào trước, mệnh đề nào sau đều có lý của nó cả.
cuối cùng đúng bài nhỉ. ông mỹ thua sml :D
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,143
Động cơ
572,120 Mã lực
Cụ cứ nhớ kỹ và hiểu cho thấu câu "đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào" là được ạ. Từng từ, từng chữ, kể cả thứ tự mệnh đề nào trước, mệnh đề nào sau đều có lý của nó cả.
Em nghĩ cụ nên đọc và tìm hiểu nhiều hơn nữa, em k quote lại còm của cụ tránh làm loãng thớt cụ Ngao thôi. Ba cái câu từ nhắc đi nhắc lại và một ít thông tin sách vở kiểu trường lớp thì thôi cụ ạ. Cụ có tư liệu hay thông tin gì hay thì chia sẻ cho cccm khác biết hoặc tìm hiểu?? Bản thân các thớt cụ Ngao lập ra nó đều mang tính lịch sử trong từng bức ảnh rồi.Tks cụ!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,969
Động cơ
1,127,659 Mã lực
Năm 1966, Mỹ lập căn cứ Khe Sanh để kiềm chế và uy hiếp Tchepone, một vị trí cực kỳ quan trọng mà Bắc Việt Nam không thể tránh được trên đường vận tải Hồ Chí Minh
Lo ngại Mỹ sử dụng bộ binh tấn công, Bắc Việt Nam đã quyết nhổ căn cứ Khe Sanh và đầu năm 1968 họ đã làm được việc này
Nguyễn Văn Thiệu biết rõ lực lượng Bắc Việt Nam ở đây rất mạnh, đối thủ của họ là người Mỹ chứ không phải VNCH. Để khỏi mất lòng Mỹ, Thiệu dặn Hoàng Xuân Lãm tiến quân từ từ đừng vào sâu quá, khi cần rút luôn. Theo Thiệu, nếu tiến vào đến Tchepone thì chụp ảnh ghi nhận và ... té luôn, không chiếm giữ vì Bắc Việt Nam sẽ không bao giờ để mất Tchepone
Cuộc hành quân Lam Sơn 719 đã tiến hành được một tuần.Lực lượng Nam Việt Nsm cũng chỉ vào sâu lãnh thổ Lào được chừng 20 km, họ đang xây dựng những Căn cứ hoả lực để hỗ trợ việc tiến vào Tchepone, cách biên giới chừng 40 km, đó là ngã tư đường mòn Hồ Chí Minh mà Bắc Việt Nam sẽ không để mất
Con đường 9 mà Nam Việt Nsm tiến quân là tuyến đường nhánh, không phải là tuyến đường vận tải quan trọng đối với Bắc Việt Nam. Cho nên trong suốt một tuần tiến quân, tuy giao tranh có xảy ra, nhưng chưa mạnh mẽ vì Bắc Việt Nam vẫn găm lực lượng để đón chờ lực lượng VNCH ở Tchepone
Biết vậy, Hoàng Xuân Lãm rất thận trọng củng cố đồn bốt để tấn công Tchepone. Tốc độ hành quân là quá chậm, bị cố vấn Mỹ thúc, nhưng Thiệu - Lãm cứ chần chừ vì không muốn giao tranh với Bắc Việt Nam
Sang tuần thứ hai, VNCH bắt đầu tiến về Tchepone và bắt đầu có giao tranh. Sử dụng B-52, Mỹ đã cản trở việc tập trung bộ binh của Bắc Việt Nam để cho lực lượng Nam Việt Nam tiến về Tchepone
Sau hai tuần hành quân thì quân đội VNCH cũng tiến được đến Tchepone và đã nếm đòn phản công của Bắc Việt Nam
Đối với Bắc Việt Nam , ngã tư Tchepone là yết hầu của đường Hồ Chí Minh, chắc chắn phải giữ và không để cho quân đội VNCH chiếm giữ, vì thế Bắc Việt Nam đã tung lực lượng đánh trả. Giao chiến xảy ra ác liệt. Bắc Việt Nam sử dụng cả xe tăng giao chiến (chủ yếu là PT-76, là xe tăng hạng nhẹ với pháo 76mm
Bộ đội ta đã đánh vòng sau lưng đối phương, đánh thẳng vào Sở chỉ huy Lữ đoàn 3 Dù Sài Gòn, nơi Đại tá Nguyễn Văn Thọ chỉ huy hôm 25/2/1971
Cuộc giáng trả mạnh mẽ của Bắc Việt Nam đã xoá sổ Sở chỉ huy của Lữ đoàn 3 Dù Sài Gòn, bắt sống Đại tá Nguyễn Văn Thọ cũng toàn bộ sĩ quan chỉ huy. Lữ đoàn 3 Dù Sài Gòn là lực lượng nòng cốt để tấn công, nay bị xoá sổ khiến cho quân đội Sài Gòn vỡ trận và phải rút chạy khỏi Tchepone
Ngày 20/3/1971. binh sĩ VNCH hoảng loạn tháo chạy đến mức phải đu càng trực thăng để rút lui. Những hình ảnh ô nhục này thật hiếm có trên thế giới
Lam Sơn 719 1971_3_20 (2).jpg

Một người lính Nam Việt Nam bám vào càng của một chiếc trực thăng Mỹ khi nó hạ cánh xuống văn cứ Hàm Nghi (Khe Sanh ngày 20 tháng 3 năm 1971. Nhiều chiếc trực thăng chở quá đông đã di tản những binh sĩ QLVNCH tuyệt vọng rời khỏi Lào theo cách này, với một số được cho là bị rơi xuống đất tử vong.
Lam Sơn 719 1971_3_20 (4).jpg
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,143
Động cơ
572,120 Mã lực
Năm 1966, Mỹ lập căn cứ Khe Sanh để kiềm chế và uy hiếp Tchepone, một vị trí cực kỳ quan trọng mà Bắc Việt Nam không thể tránh được trên đường vận tải Hồ Chí Minh
Lo ngại Mỹ sử dụng bộ binh tấn công, Bắc Việt Nam đã quyết nhổ căn cứ Khe Sanh và đầu năm 1968 họ đã làm được việc này
Nguyễn Văn Thiệu biết rõ lực lượng Bắc Việt Nam ở đây rất mạnh, đối thủ của họ là người Mỹ chứ không phải VNCH. Để khỏi mất lòng Mỹ, Thiệu dặn Hoàng Xuân Lãm tiến quân từ từ đừng vào sâu quá, khi cần rút luôn. Theo Thiệu, nếu tiến vào đến Tchepone thì chụp ảnh ghi nhận và ... té luôn, không chiếm giữ vì Bắc Việt Nam sẽ không bao giờ để mất Tchepone
Cuộc hành quân Lam Sơn 719 đã tiến hành được một tuần.Lực lượng Nam Việt Nsm cũng chỉ vào sâu lãnh thổ Lào được chừng 20 km, họ đang xây dựng những Căn cứ hoả lực để hỗ trợ việc tiến vào Tchepone, cách biên giới chừng 40 km, đó là ngã tư đường mòn Hồ Chí Minh mà Bắc Việt Nam sẽ không để mất
Con đường 9 mà Nam Việt Nsm tiến quân là tuyến đường nhánh, không phải là tuyến đường vận tải quan trọng đối với Bắc Việt Nam. Cho nên trong suốt một tuần tiến quân, tuy giao tranh có xảy ra, nhưng chưa mạnh mẽ vì Bắc Việt Nam vẫn găm lực lượng để đón chờ lực lượng VNCH ở Tchepone
Biết vậy, Hoàng Xuân Lãm rất thận trọng củng cố đồn bốt để tấn công Tchepone. Tốc độ hành quân là quá chậm, bị cố vấn Mỹ thúc, nhưng Thiệu - Lãm cứ chần chừ vì không muốn giao tranh với Bắc Việt Nam
Sang tuần thứ hai, VNCH bắt đầu tiến về Tchepone và bắt đầu có giao tranh. Sử dụng B-52, Mỹ đã cản trở việc tập trung bộ binh của Bắc Việt Nam để cho lực lượng Nam Việt Nam tiến về Tchepone
Sau hai tuần hành quân thì quân đội VNCH cũng tiến được đến Tchepone và đã nếm đòn phản công của Bắc Việt Nam
Đối với Bắc Việt Nam , ngã tư Tchepone là yết hầu của đường Hồ Chí Minh, chắc chắn phải giữ và không để cho quân đội VNCH chiếm giữ, vì thế Bắc Việt Nam đã tung lực lượng đánh trả. Giao chiến xảy ra ác liệt. Bắc Việt Nam sử dụng cả xe tăng giao chiến (chủ yếu là PT-76, là xe tăng hạng nhẹ với pháo 76mm
Bộ đội ta đã đánh vòng sau lưng đối phương, đánh thẳng vào Sở chỉ huy Lữ đoàn 3 Dù Sài Gòn, nơi Đại tá Nguyễn Văn Thọ chỉ huy hôm 25/2/1971
Cuộc giáng trả mạnh mẽ của Bắc Việt Nam đã xoá sổ Sở chỉ huy của Lữ đoàn 3 Dù Sài Gòn, bắt sống Đại tá Nguyễn Văn Thọ cũng toàn bộ sĩ quan chỉ huy. Lữ đoàn 3 Dù Sài Gòn là lực lượng nòng cốt để tấn công, nay bị xoá sổ khiến cho quân đội Sài Gòn vỡ trận và phải rút chạy khỏi Tchepone
Ngày 20/3/1971. binh sĩ VNCH hoảng loạn tháo chạy đến mức phải đu càng trực thăng để rút lui. Những hình ảnh ô nhục này thật hiếm có trên thế giới
Lam Sơn 719 1971_3_20 (2).jpg

Một người lính Nam Việt Nam bám vào càng của một chiếc trực thăng Mỹ khi nó hạ cánh xuống văn cứ Hàm Nghi (Khe Sanh ngày 20 tháng 3 năm 1971. Nhiều chiếc trực thăng chở quá đông đã di tản những binh sĩ QLVNCH tuyệt vọng rời khỏi Lào theo cách này, với một số được cho là bị rơi xuống đất tử vong.
Lam Sơn 719 1971_3_20 (4).jpg
Lý tưởng cs lúc đó quá mạnh cụ Ngao ạ, lính VNCH chiến đấu tinh thần k cao trong khi nhiều sinh viên và quân chính qui Bắc Việt còn viết cả tâm thư bằng máu để ra trận. Mất mát và trả giá quá lớn nhưng một kết quả tốt là thống nhất đất nước thì ta đã làm được. Hy vọng hoà bình sẽ ở lại lâu dài cho dân tộc Vietnam. Năm mới mong cụ nhiều sức khoẻ và ra nhiều thớt hay nhé!
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top