[Funland] Chiến dịch Dak To tháng 11/1967 (với trận Đồi 875 đẫm máu nhất trong chiến tranh Việt Nam)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
BM21 mãi sau này mới tham chiến trên chiến trường Campuchia và bảo vệ biên giới phía Bắc. Lúc ấy Liên Xô mới trang bị BM 21 thì lấy đâu ra chuyển giao cho ta.
Nói lại cho rõ
BM-21 Grad là tên lửa phóng giàn (trước đó gọi là pháo phản lực)
BM-21 đưa vàp biên chế chính thức quân đội Liên Xô năm 1964
MLRS BM-21 Grad (2).jpg

BM-21 Grad, ra đời 1964, trên xe ZiL-131 với 36 đạn RS-122mm, dài 2,85m, nặng 66,6 kg, đầu đạn nặng 18,4 kg, bay xa 21 km, tốc độ phóng 2 đạn/s, diện tích phố huỷ 120.000 m2
Sau này nâng lên 40 quả trên khung gầm xe Ural-365
MLRS BM-21 Grad (11).jpg

40 quả trên khung gầm xe Ural-375
Ngay lập tức năm 1965 ông Lê Duẩn đã đề nghị Liên Xô cung cấp cho Việt Nam tên lửa đơn để dễ mang vác (em có hình ông Duẩn trực tiếp ra xem khi tên lửa 122 mm sang Việt Nam đầu tiên, tìm mãi không ra)
Thoạt đầu Liên Xô chế tạo riêng cho Việt Nam phiên bản Grad-P - Bệ phóng đạn phàn lực 122-mm 9K132 (hoặc 9M132) – tương tự đạn dùng cho hệ thống BM-21 Grad
MLRS BM-21 Grad (15).jpg

Nhưng sang Việt Nam thì ta thấy không hợp vì mang vác giá sắt nặng, cồng kềnh
Thế là ta thay giá sắt bằng hai cọc tre, hoặc gỗ bắt chéo và đặt tên lửa vào đó, khai hoả xong là chuồn (take away)
Địch đến hiện trường chỉ còn cọc gỗ ở đó. Chấm hết
Sài Gòn 1968_5 (z230_1)++++.jpg
Sài Gòn 1968_5 (z230_2)++++.jpg
Sài Gòn 1968_5 (z230_3)++++.jpg

Pháo 122 mm rất phức tạp chỉ dùng cho những chiến dịch lớn. Trên đường đi thì sử dụng xe tải để kéo, nhưng vào trận địa bắt buộc phải có xe bánh xích, Liên Xô sử dụng thời đó xe bánh xích ATS-59
ATS-59G (2).jpg



Người Mỹ có trực thăng cần cẩu bay mang pháo lên núi và xây dựng trận địa hỗ trợ hoả lựcđược. Chứ ta lấy đâu ra những thứ đó. Cụ nghĩ xem giá như ta xây dựng được trận địa pháp dã chiến thì máy bay Mỹ để im sao
Hôm 31/10/1967, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ nhậm chức Tổng thống và phó Tổng thống trước cửa Nhà Hát Lớn Sài Gòn, thì bị tên lửa 122 mm phóng vào (nhưng không trúng)
Hôm đó có mặt phó Tổng thống Hoa Kỳ Hamphrey đến dự, tái hết mặt mũi
Viet Nam 1967_10_31 (1).jpg
Việt Nam 1967_10_31 (2).jpg
Việt Nam 1967_10_31 (3).jpg

Cuối năm 1978 một cậu sinh viên tên Tuấn tốt nghiệp Đại học Tổng hợp về chỗ em làm việc. Tháng 2/1979 thì nổ ra chiến tranh Biên giới phía Bắc. Câu Tuấn được lệnh nhập ngũ (vì lý lịch tốt) và đưa đi Liên Xô nhận BM-21. Cụ chỉ nói đúng chỗ này.
Vài chục năm sau gặp lại cậu Tuấn, em cũng chẳng nhớ đến chuyện BM-21 mà hỏi cậu ta nữa
Năm 1979, Liên Xô cũng cung cấp cho Việt Nam tên lửa Scud, đặt tại Bắc Kạn
 
Chỉnh sửa cuối:

duythaimh

Xe buýt
Biển số
OF-409789
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
640
Động cơ
244,021 Mã lực
Cụ trung đoàn trưởng Đàm Văn Ngụy chính là một trong hai con cọp khét tiếng vùng Đông Bắc khiến quân Pháp phải nể phục - cọp trắng Đông Bắc Đàm Văn Ngụy và hùm xám đường số 4 Đặng Văn Việt.
 

Phè Văn Phỡn

Xì hơi lốp
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,458
Động cơ
60,387 Mã lực
Nói lại cho rõ
BM-21 Grad là tên lửa phóng giàn (trước đó gọi là pháo phản lực)
BM-21 đưa vàp biên chế chính thức quân đội Liên Xô năm 1964
MLRS BM-21 Grad (2).jpg

BM-21 Grad, ra đời 1964, trên xe ZiL-131 với 36 đạn RS-122mm, dài 2,85m, nặng 66,6 kg, đầu đạn nặng 18,4 kg, bay xa 21 km, tốc độ phóng 2 đạn/s, diện tích phố huỷ 120.000 m2
Sau này nâng lên 40 quả trên khung gầm xe Ural-365
MLRS BM-21 Grad (11).jpg

40 quả trên khung gầm xe Ural-375
Ngay lập tức năm 1975 ông Lê Duẩn đã đề nghị Liên Xô cung cấp cho Việt Nam tên lửa đơn để dễ mang vác
Thoạt đầu Liên Xô chế tạo riêng cho Việt Nam phiên bản Grad-P - Bệ phóng đạn phàn lực 122-mm 9K132 (hoặc 9M132) – tương tự đạn dùng cho hệ thống BM-21 Grad
MLRS BM-21 Grad (15).jpg

Nhưng sang Việt Nam thì ta thấy không hợp vì mang vác giá sắt nặng, cồng kềnh
Thế là ta thay giá sắt bằng hai cọc tre, hoặc gỗ bắt chéo và đặt tên lửa vào đó, khai hoả xong là chuồn (take away)
Địch đến hiện trường chỉ còn cọc gỗ ở đó. Chấm hết
Sài Gòn 1968_5 (z230_1)++++.jpg
Sài Gòn 1968_5 (z230_2)++++.jpg
Sài Gòn 1968_5 (z230_3)++++.jpg

Pháo 122 mm rất phức tạp chỉ dùng cho những chiến dịch lớn. Trên đường đi thì sử dụng xe tải để kéo, nhưng vào trận địa bắt buộc phải có xe bánh xích, Liên Xô sử dụng thời đó xe bánh xích ATS-59
ATS-59G (2).jpg


Người Mỹ cótrực thăng cần cẩu bay mang pháo lên núi và xây dựng trận địa hỗ trợ hoả lựcđược. Chứ ta lấy đâu ra những thứ đó. Cụ nghĩ xem giá như ta xây dựng được trận địa pháp dã chiến thìmáy bay Mỹ để im sao
Hôm 31/10/1967, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ nhậm chức Tổng thống và phó Tổng thống trước cửa Nhà Hát Lớn Sài Gòn, thì bị tên lửa 122 mm phóng vào (nhưng không trúng)
Hôm đó có mặt phó Tổng thống Hoa Kỳ Hamphrey đến dự, tái hết mặt mũi
Viet Nam 1967_10_31 (1).jpg
Việt Nam 1967_10_31 (2).jpg
Việt Nam 1967_10_31 (3).jpg

Cuối năm 1978 một cậu sinh viên tên Tuấn tốt nghiệp Đại học Tổng hợp về chỗ em làm việc. Tháng 2/1979 thì nổ ra chiến tranh Biên giới phía Bắc. Câu tuấn được lệnh nhập ngũ (vì lý lịch tốt) và đưa đi Liên Xô nhận BM-21. Cụ chỉ nói đúng chỗ này.
Vài chục năm sau gặp lại cậu Tuấn, em cũng chẳng nhớ đến chuyện BM-21 mà hỏi cậu ta nữa
Năm 1979, Liên Xô cũng cung cấp cho Việt Nam tên lửa Scud, đặt tại Bắc Kạn
Cảm ơn cụ. Rất nhiều thông tin quá giá.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
463
Động cơ
10,587 Mã lực
Kontum 1967_11_16 (1) .jpg

16/11/1967 – Một binh sĩ Sư đoàn 4 Bộ binh Hoa Kỳ đang chiếm giữ vị trí súng máy trong một boongke của Bắc Việt Nam trên đỉnh Đồi 1338 gần Đắc Tô. Ảnh: AP
Bố trí hầm chiến đấu với bao cát kiểu này có vẻ là của quân Mỹ, lính Bắc Việt có dùng cũng là tận dụng thôi. :)
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,503
Động cơ
357,338 Mã lực
Em tìm thấy 1 vài thông tin nên góp cùng với cụ Ngao.

Một báo cáo tổng hợp phục vụ giảng dạy tại một trường quân sự ở Mỹ, năm 1988, đã có nhận xét: QĐ Bắc Việt đã bố trí trận địa và kế hoạch "đặc biệt tốt" tại 875 (nguyên văn exceptionaly well, có lẽ thiếu 1 chữ l).

Có bongke chống bom, có hầm ngầm thoát về hai phía. Đó có thể là lý do mà binh sĩ BV chịu đựng được các đợt dội bom và thoát đi lúc nào đó mà phía bên kia không hay biết.

Đây là bản vẽ trận địa 875 của BV được in trong báo cáo.

1731722126276.png
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_19 (7).jpg

19/11/1967 - Lính Mỹ đến bằng trực thăng chiếm giữ các vị trí ở đồi 875 gần Dak To. Ảnh: François Mazure
Kontum 1967_11_19 (8).jpg

19/11/1967 - Mang trên mình đạn dược và các thiết bị khác, một binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 Hoa Kỳ dựa vào một cái cây đổ nát lau bụi chiến trận khỏi mắt sau khi trận chiến Đồi 875 kết thúc vào ngày 19 tháng 11 năm 1967. Quân đội Hoa Kỳ đã chiến đấu với quân đội Bắc Việt cố thủ trong bốn ngày trước khi chiếm được đỉnh đồi 875 nằm gần Dak To hôm 23 tháng 11 năm 1967. Ảnh AP
Kontum 1967_11_19 (9).jpg

19/11/1967 – binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 Hoa Kỳ khom mình sau một cái cây gần đỉnh Đồi 882 khi họ phải hứng chịu hoả lực tên lửa 122 mm và AK-47 của một đại đội quân chính quy của Quân đội Nhân dân Việt Nam cách Dak To 18 km về phía tây nam. Ảnh: AP
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,503
Động cơ
357,338 Mã lực
18h35 ngày 19/11,

Phi cơ ném bom 875. Lượt đầu có vẻ không hiệu quả nên đã vòng lại ném đợt thứ 2.

Quả thứ 2 trong loạt ném thứ 2 này nặng 500 pounds đã rơi ngay khu vực công sự của QĐ Mỹ tại đây. Hậu quả khá lớn, thiệt mạng 42, bị thương 45. Từ chỗ 290 người ban đầu đến lúc này đã có hơn 100 thiệt mạng, hơn 50 bị thương. Tâm lý hoảng loạn xuất hiện.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_20 (1).jpg

20/11/1967 – Khẩu đội pháo binh vui tính ở Dak To. Từ trái sang phải: Trung sĩ Edwin Wyant quê Dickinson, Bắc Dakota; Binh nhất William G. Boswell quê Arlington, Va.; và Binh nhất Miles Foreman quê Decatur, Ind., dường như đang trong tâm trạng vui vẻ khi họ bắn vào các vị trí bộ đội Bắc Việt Nam. Quân đội Mỹ cho biết họ đã giết chết 360 bộ đội Bắc Việt Nam chiếm Đồi 1416 chiến lược, một đỉnh núi cách Dak To chín dặm về phía bắc. Số bộ đội chết đã tăng lên 1.200 người trong nỗ lực kéo dài 18 ngày của họ nhằm chiếm Dak To

Kontum 1967_11_20 (3).jpg

20-11-1967 – Binh sĩ Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 8, Sư đoàn Bộ binh sổ 4 xây dựng công sự bằng bao cát trong Chiến dịch McArthur ở gần Dak To. Ảnh: James Morrison
Kontum 1967_11_20 (4).jpg

20-11-1967 – Binh sĩ Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 8, Sư đoàn Bộ binh sổ 4 xây dựng công sự bằng bao cát trong Chiến dịch McArthur ở gần Dak To. Ảnh: James Morrison
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_20 (5).jpg

20/11/1967 – Binh sĩ Sư đoàn Không vận 1 Hoa Kỳ chiếm Đồi chiến lược 1416, một đỉnh núi rừng rậm cách Dak To chín dặm về phía bắc trong Chiến dịch MacArthur gần Dak To. Mỹ tuyên bố ngày 20 tháng 11 rằng quân đội Mỹ-Việt đã giết chết 360 bộ đội Bắc Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (0).jpeg

Ngày21/11/1967, ba đại đội A, B, C của Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 503, Lữ đoàn Dù 173 xông lên đồi 875 giao chiến với Trung đoàn 174 Bắc Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (1).jpg

Chú thích cho cả ba hình
21/11/1967 – nhiều binh sĩ Lữ đoàn Nhảy Dù 173 bị thương trong cuộc bao vây cay đắng Đồi 875, tụ tập lại với nhau, cảnh giác với hỏa lực bắn tỉa, khi họ chờ trực thăng di tản. Quân đội Mỹ được tăng cường đã chiếm giữ hầu hết Đồi 875 chiến lược và đào hầm trong tầm lựu đạn cầm tay của Bắc Việt Nam ở đỉnh đồi. Ảnh: Kyoichi Sawada
Kontum 1967_11_21 (2).jpg
Kontum 1967_11_21 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (4).jpg

21/11/1967 – những binh sĩ bị thương của Lữ đoàn Dù 173 ngồi cùng nhau trong khu vực rừng rậm chờ được sơ tán khỏi Đồi 875 khi cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn. Ở đây, những người lính ngồi với súng trường của họ, và một người lính ở phía sau đang hút thuốc. Ảnh: Kyoichi Sawada
Kontum 1967_11_21 (5).jpg

21/11/1967 – một binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 bị thương ngồi trên một khúc gỗ trong khi anh và Lữ đoàn của mình chờ sơ tán khỏi Đồi 875 khi cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn. Ảnh: Kyoichi Sawada
Kontum 1967_11_21 (6).jpg

21-12-1967 – nhiếp ảnh gia UPI Kyoichi Sawada (từng đoạt giải Pulìtzer) mệt mỏi và căng thẳng trên đồi 875, Dak To
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (7).jpg

Cgú thích cho cả ba hình
21/11/1967 - Nhiếp ảnh gia chiến tranh người Nhật Kyoichi Sawada (1936 - 1971) chụp ảnh tại Đồi 875, Dak To trong cuộc giao tranh ác liệt ở khu vực này
Kontum 1967_11_21 (8).jpg
Kontum 1967_11_21 (9).jpg
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,503
Động cơ
357,338 Mã lực
Cũng theo báo cáo nói trên,

Sáng ngày 22/11, chỉ huy Lữ đoàn dù đã quyết định trì hoãn kế hoạch tấn công thêm 1 ngày để dành cho pháo binh và không quân bắn phá 875. Vị này nhận định rằng, nếu tiếp tục tấn công sẽ chỉ làm tăng thương vong và giảm danh tiếng của đơn vị (nguyên bản: and reduce the value of their ultimate victory).

Và chỉ ngày hôm sau, họ chỉ nhận được 1 hệ thống công sự trống trên đỉnh 875.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (10).jpg

21/11/1967 - máy bay chiến đấu Mỹ ném bom Đồi 875 yểm trợ binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Bắc Việt Nam
Kontum 1967_11_21 (11).jpg

21/11/1967 - binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Bắc Việt Nam trên Đồii 875, Dak To
Kontum 1967_11_21 (12).jpg

21/11/1967 - binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Bắc Việt Nam trên Đồii 875, Dak To
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (13).jpg

21/11/1967 - binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Trung đoàn 174 Bắc Việt Nam trên Đồii 875, Dak To
Kontum 1967_11_21 (14).jpg

21/11/1967 - binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Trung đoàn 174 Bắc Việt Nam trên Đồii 875, Dak To
Kontum 1967_11_21 (15).jpg

21/11/1967 - binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Trung đoàn 174 Bắc Việt Nam trên Đồii 875, Dak To. Ảnh: Kyoichi Sawada
 

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,522
Động cơ
228,300 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (7).jpg

Cgú thích cho cả ba hình
21/11/1967 - Nhiếp ảnh gia chiến tranh người Nhật Kyoichi Sawada (1936 - 1971) chụp ảnh tại Đồi 875, Dak To trong cuộc giao tranh ác liệt ở khu vực này
Kontum 1967_11_21 (8).jpg
Kontum 1967_11_21 (9).jpg
Phóng viên Nhật đc trang bị tốt quá, dũng cảm tác nghiệp trong môi trường khắc nghiệt
Cái đống máy ảnh, phim trong balo trên người ông ý chắc cũng khối tiền?
Hình như toàn máy ảnh do Nhật sản xuất thì phải?
Đa tạ cụ Ngao
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (16).jpg

21/11/1967 - binh sĩ Lữ đoàn Dù 173 của Hoa Kỳ đang chiến đấu với bộ đội Trung đoàn 174 Bắc Việt Nam trên Đồii 875, Dak To. Ảnh: Kyoichi Sawada
Kontum 1967_11_21 (17).jpg

21/11/1967 - Người lính Lữ đoàn Dù 173 bị thương ngồi cùng đồng đội chờ sơ tán khỏi Đồi 875 khi cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn
Kontum 1967_11_21 (18).jpg

21/11/1967 - Cận cảnh một người lính của Trung đoàn Dù 503, Lữ đoàn Dù 173, tại Đồi 875
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Kontum 1967_11_21 (19).jpg

21/11/1967 - Một người lính, Trung đoàn Dù 503, Lữ đoàn Dù 173 bị thương được đồng đội hỗ trợ trên Đồi 875
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,376 Mã lực
Chú thích cho cả 4 hình
21-11-1967 - Đồi 1034 (Dak To) sau trận giao chiến giữa Đại đội Bravo, Tiểu đoàn 8, Trung đoàn 2, Sư đoàn Không vận 1 với lực lượng Bắc Việt Nam. Ảnh: Ralph Mercado
Kontum 1967_11_21 (21).jpg
Kontum 1967_11_21 (22).jpg
Kontum 1967_11_21 (23).jpg
Kontum 1967_11_21 (24).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top