[TT Hữu ích] Chiến dịch Bão táp Sa mạc 1991

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Trước khi nói về đạn Urani nghèo (DU) cần có vài đfng về Uranium
Trong tự nhiên, Urani chưa vài đồng vị trong đó
Uranium 238 chiếm 99,284%
Uranium 235 chiếm 0,711%
và một lượng rất nhỏ Urani 234 chiếm 0,0058%
Urani phân rã rất chậm phát ra hạt alpha.
Chu kỳ bán rã của Uranium 238 là khoảng 4,47 tỉ năm và của Uranium 235 là 704 triệu năm, do đó nó được sử dụng để xác định tuổi của Trái Đất.
Chỉ có Uranium 235 tự phát ra hạt alpha trong điều kiện bình thường. Uranium 238 không thể, nhưng trong những điều kiện đặc biệt có tác động của con người thì nó mới xay ra phân rã
Uranium tồn tại trong quặng dưới dạng Oxyt Uranium, hàm lượng cỡ 10 phần triệu, tức là 1000 tấn quặng Oxýt Uranium thu được 10 kg Oxyt Uranium
Người ta phải làm giầu oxyt Uranium và tách Uranium 235 (phần con người cần) ra khỏi khối Uranium kim loại, tạm gọi là "nguyên chất" vì chứa 99,284 % Uranium 238
Vì Uranium 235 chỉ chiếm 0,711% trong khối Uranium thu được, nên việc lấy ra Uranium tinh khiết cần rất nhiều Uranium nguyên liệu. Trên thực tế, cho đến hiện nay, chưa ai tách hết được "0,711%" Uranium 235 ra khỏi Uranium tự nhiên, mà chỉ lấy được chừng 0,3% trong số đó. Có nghĩa là để có được 3 kg Uranium 235 thì phải cần tới 10 tấn Uranium 238. "Bã" còn lại là Uranium 238 được làm "giàu" thêm tí tẹo, còn hàm lượng Uranium thì giảm xuống còn 0,4%, đó là ngưỡng một kỹ thuật chạm phải, nghĩa là từ đó tách Uranium 235 không còn kinh tế nữa.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Số bã thải này của công nghiệp sản xuất Uranium gọi là Uranium "cạn kiệt", hoặc Uranium "nghèo" với ý nghĩa là hàm lượng Uranium 235 quá thấp để sản xuất
Các nhà quân sự đã nghĩ ra cách tiêu thụ "bã thải" này
Uranium có tỷ trọng (khối lượng riêng khoảng 19,1 g/cm3), trong khi đó chì khoảng 11 gam/cm3
Trước đây các đầu đạn có vỏ đồng bên ngoài, bên trong đổ chì cho nặng, để giảm kích thước viên đạn, giảm sức cản không khí mà vẫn đảm bảo trọng lượng.
Những viện đạn chống tăng cần phải rắn, nặng, nhỏ để xuyên giáp xe tăng đối phương. Người ta dùng Wolfram, nhưng đắt và không hiệu quả bằng dùng "bã" Uranium hay là Uranium nghèo.
Viên đạn nặng với kích thước nhỏ và rắn để xuyên thủng giáp xe tăng. Một hiệu quả khác mà Wolfram không làm được đó là đạn pháo Uranium nghèo sau khi xuyên qua giáp xe tăng gây cháy.
Người Nga đã nghĩ ra cách làm đạn Uranium nghèo trước cả người Mỹ từ giữa thập niên 1960. Tới 1970 thì người Mỹ, Anh mới bắt tay vào làm
Uranium tác động đến con người ra sao?
Vì đạn Uranium nghèo chỉ sử dụng Uranium chữa 0,2% Uranium 235 nêm mức độ phóng xạ không ảnh hưởng tới con người
Nhưng khi đạn bắn ra, phát thành khói bụi thì con người hít và ăn phải
Khi ăn phải bụi Uranium ngheo, thì cơ thể bài tiết ra được, nhưng hít phải khới của nó thì mãi mãi nằm trong phổi, không cách nào ra khỏi đó được, khiến gây ung thư phổi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Chắc cụ Ngao5 đưa nhầm lên thôi , ảnh này chụp 11/5/1942 tại Lybi cụ ạ .
F7346131-7ABA-459D-B927-7B1C7863FF48.png
Cám ơn cụ đã chỉ ra chỗ sai
Em vừa lục kho ảnh thấy đúng xe tăng Đức cháy ở Tunisia năm 1943 cũng dạng này.
Em đã xoá bức hình trên khỏi thớt.
Một lần nữa cám ơn hai cụ tinh mắt giúp em
Tunisia (25).jpg
Tunisia (29).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Iraq 1991_5_1 (x9).jpg


Đạn DU (ngheo Uranium) xuyên thủng xe tăng Iraq
Iraq 1991_5_1 (x9a).jpg

Cận cảnh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Iraq 1991_5_1 (x7) .jpg

Xác xe tăng và thiết bị quân sự Iraq chất đống ở Kuwait sau chiến tranh
Iraq 1991_5_1 (x8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Iraq 1991_5_1 (x10).jpg
Iraq 1991_5_1 (x11).jpg
Iraq 1991_5_1 (x12).jpg

Kiểm tra mức độ phóng xạ của đạn DU
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Kiểm tra mức độ phóng xạ của đạn DU
Iraq 1991_5_1 (x13).jpg

Kiểm tra mức độ phóng xạ của đạn DU
Iraq 1991_5_1 (x14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Iraq 1991_5_1 (x15).jpg
Iraq 1991_5_1 (x16).jpg
Iraq 1991_5_1 (x17).jpg

Kiểm tra mức độ phóng xạ của đạn DU
 

HoaMaudon

Xe điện
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
2,013
Động cơ
298,349 Mã lực
Đợt bão táp sa mạc này nhiều người dân VN trong đó có em mới biết đến tên và uy lực khủng khiếp của những loại khí tài kiểu ... Patriots của hội phương Tây.
Cụ cho em xin những hình ảnh và bài viết về Uy lực khủng khiếp của Patriot đi ạ
Em cảm ơn Cụ ạ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Người ta ước tính rằng từ 315 đến 350 tấn DU đã được sử dụng trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991
Iraq 1991_5_1 (x19).jpg
Iraq 1991_5_1 (x20).jpg

Iraq 1998_5_1 (3).jpg

Iraq 1991_5_1 (x26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Iraq 1998_5_1 (4).jpg
Iraq 2002_12_16 (1).jpg
Iraq 2003_5_3 (1).jpg
Iraq 2003_5_3 (2).jpg
Iraq 2003_5_3 (3).jpg
Iraq 2003_5_3 (4).jpg
Iraq 2003_5_3 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Iraq 2003_5_3 (15).jpg

Vỏ bằng nhôm đặc biệt của một viên đạn 30mm Uranium nghèo (DU) bắn từ máy bay A-10 Warthog của Mỹ
Iraq 2003_5_3 (16).jpg
Iraq 2003_5_3 (17).jpg
 

Phỗng new

Xe container
Biển số
OF-376932
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
5,194
Động cơ
841,087 Mã lực
À, em nói gộp vào thôi. Patriot thì nó là lá chắn phòng thủ, hồi đó bắn rụng Scud như sung, hiệu quả cao.
Hê hê, mợ tỉa đểu em đúng ko?
Cụ cho em xin những hình ảnh và bài viết về Uy lực khủng khiếp của Patriot đi ạ
Em cảm ơn Cụ ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

khong_co_xe

Xe điện
Biển số
OF-452349
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
2,269
Động cơ
232,209 Mã lực
Cuộc chiến mà Mỹ vẫn là cường quốc số 1.
 

HoaMaudon

Xe điện
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
2,013
Động cơ
298,349 Mã lực
À, em nói gộp vào thôi. Patriot thì nó là lá chắn phòng thủ, hồi đó bắn rụng Scud như sung, hiệu quả cao.
Hê hê, mợ tỉa đểu em đúng ko?
:P
Em thấy Cụ dùng từ mạnh quá nên trêu Cụ thôi ạ
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Đúng kiểu tư duy "bố mày nghĩ thế" vì bố không làm được nên mày cũng không làm được, thằng nào làm được là thằng nói phét :))

Trong điều kiện chiến đấu andrenalin nó vã ra nó lại chả thay 4s 1 phát ấy chứ - nghe nói ở nước nào ấy còn có chị gì bê cái hòm đạn 1 tạ cơ mà
Vâng, cụ chui vào hòm thép rồi nâng, lao cục sắt trụ nặng 20 kg ở tư thế lom khom rồi hẵng phán ạ.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,131
Động cơ
548,451 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Thằng pháo thủ nào của Mỹ mà 10s nạp được 3 viên đạn tăng thì Rambo còn phải quỳ mọp xuống đất mà lạy =))
Nó có cơ chế nạp đạn để bắn, ví như cái pháo tự hành gì của Hàn bắn 3 phát trong 15s được. Tuy nhiên, đấy là tính năng được thêm vào thôi. Xe tăng xưa này chưa bao giờ xếp hàng bắn cấp tập làm gì. Cứ thong thả bắn mà trúng là tài rội.
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,530
Động cơ
471,093 Mã lực
Vụ 1 tank Mỹ 10s bắn 3 phát hạ 3 tank Irak là tả mồm hay tả bằng video đấy các cụ. Liệu có là sản phẩm của tuyên giáo Mỹ không các cụ
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
288,997 Mã lực
Số bã thải này của công nghiệp sản xuất Uranium gọi là Uranium "cạn kiệt", hoặc Uranium "nghèo" với ý nghĩa là hàm lượng Uranium 235 quá thấp để sản xuất
Các nhà quân sự đã nghĩ ra cách tiêu thụ "bã thải" này
Uranium có tỷ trọng (khối lượng riêng khoảng 19,1 g/cm3), trong khi đó chì khoảng 11 gam/cm3
Trước đây các đầu đạn có vỏ đồng bên ngoài, bên trong đổ chì cho nặng, để giảm kích thước viên đạn, giảm sức cản không khí mà vẫn đảm bảo trọng lượng.
Những viện đạn chống tăng cần phải rắn, nặng, nhỏ để xuyên giáp xe tăng đối phương. Người ta dùng Wolfram, nhưng đắt và không hiệu quả bằng dùng "bã" Uranium hay là Uranium nghèo.
Viên đạn nặng với kích thước nhỏ và rắn để xuyên thủng giáp xe tăng. Một hiệu quả khác mà Wolfram không làm được đó là đạn pháo Uranium nghèo sau khi xuyên qua giáp xe tăng gây cháy.
Người Nga đã nghĩ ra cách làm đạn Uranium nghèo trước cả người Mỹ từ giữa thập niên 1960. Tới 1970 thì người Mỹ, Anh mới bắt tay vào làm
Uranium tác động đến con người ra sao?
Vì đạn Uranium nghèo chỉ sử dụng Uranium chữa 0,2% Uranium 235 nêm mức độ phóng xạ không ảnh hưởng tới con người
Nhưng khi đạn bắn ra, phát thành khói bụi thì con người hít và ăn phải
Khi ăn phải bụi Uranium ngheo, thì cơ thể bài tiết ra được, nhưng hít phải khới của nó thì mãi mãi nằm trong phổi, không cách nào ra khỏi đó được, khiến gây ung thư phổi
Đạn này có phải còn có tên là Đum Đum không cụ. ?
Và có phải nó chỉ đc khai hoả từ máy bay hả cụ ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top