[Funland] Chia sẻ về sách hay

Roark.17

Xe tải
Biển số
OF-523487
Ngày cấp bằng
26/7/17
Số km
482
Động cơ
177,562 Mã lực
upload-2018-3-21-11-17-5.png


upload-2018-3-21-11-17-21.png


Em vừa nhận hàng đây. Rất hồi hộp chờ tối đọc ạ :))
 

Roark.17

Xe tải
Biển số
OF-523487
Ngày cấp bằng
26/7/17
Số km
482
Động cơ
177,562 Mã lực
có cụ nào có bản pfd của "TOTEM SÓI" của tg Khương Nhung không share cho e với.
Em đang cần đọc lại bản này.
Em cảm ơn

 

ca_voi

Xe cút kít
Biển số
OF-106114
Ngày cấp bằng
18/7/11
Số km
17,700
Động cơ
534,593 Mã lực
có cụ nào có bản pfd của "TOTEM SÓI" của tg Khương Nhung không share cho e với.
Em đang cần đọc lại bản này.
Em cảm ơn

Cụ google ra thiếu gì?
http://sachvui.com/ebook/totem-soi.234.html
"
Một nhà văn Trung Quốc gốc Mông Cổ nói phim Tôtem Sói ra mắt dịp Tết Nguyên đán là 'sai sự thật' vì loài sói chẳng phải là biểu tượng gì của người dân Mông Cổ.

Bộ phim dựa trên tiểu thuyết cùng tên ra năm 2004 của Khương Nhung nhưng được đạo diễn Pháp Jean-Jacques Annaud chuyển thể cho màn ảnh đã ra mắt dịp Năm mới âm lịch vừa qua.

Nay, ông Quách Tuyết Ba, người dân tộc Mông Cổ có sách được dịch sang các ngôn ngữ châu Âu, lên tiếng phê phán bộ phim của tác giả Khương Nhung, người Hán.

Theo ông Quách, hội viên Hội Nhà văn Trung Quốc, "chó sói không phải là tôtem của người Mông Cổ và không hề có dấu tích gì về chuyện sói là vật tổ trong văn học Mông Cổ".

"Sói là kẻ thù của người Mông Cổ, và là loài không có tinh thần đồng đội, thậm chí còn hay đánh lẫn nhau."

Tiểu thuyết dạng tự truyện của Khương Nhung ca ngợi loài sói và gợi ý tộc Hán cần học tinh thần nguyên thủy của loài thú này để tồn tại.

Đề cao tính sói
Nhân vật chính trong truyện, một thanh niên Hán phải đi học tập ở vùng quê thời Cách mạng Văn hóa đã học cách sống tự nhiên của người Mông Cổ và thương yêu sói.

Sách cũng phê phán tinh thần hèn yếu của 'nông dân Hán' và muốn khơi dậy cuộc sống thần gần với thiên nhiên.

Chính góc độ này khiến cuốn sách bị phê phán là đề cao chủ nghĩa dân tộc Hán nhằm tiêu diệt các loài khác để sinh tồn.

Cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại
Quách Tuyết Ba
Được biết cuốn Tôtem Sói cũng đã có bản tiếng Việt.

Dịch giả Trần Đình Hiến trả lời báo chí Việt Nam cho rằng:

"Người Nội Mông coi đồng cỏ là sinh mệnh lớn, và cùng với con người, những loài vật sống trong đó, đều là sinh mệnh nhỏ. Một khi đồng cỏ không còn, thì tất cả sự sống sẽ bị huỷ diệt...Trước đây, người ta vẫn quen nghĩ sói là kẻ thù của loài người. Nhưng ở đây, người Mông Cổ cho rằng sói chính là vị cứu tinh của đồng cỏ, là biểu tượng mà con người gửi gắm linh hồn..."

Nay, Trung Quốc đã mời được đạo diễn Pháp đưa sách này lên màn ảnh, phổ biến rộng hơn nữa tác phẩm của Khương Nhung.

Theo BBC Tiếng Trung, phim Tôtem Sói của Jean-Jacques Annaud đã thu hút hàng triệu người xem dịp Tết âm lịch vừa qua.

Jean-Jacques Annaud là tác giả phim Bảy năm ở Tibet năm 1997 với Brat Pitt trong vai chính bị cấm ở Trung Quốc.

Nhưng nay, phim Tôtem Sói của ông, quay năm 2009, lại được phép chiếu tại Trung Quốc tháng 2 năm nay.

Bản quyền hình ảnh
Image caption
Hình sói của một nghệ sỹ Mông Cổ
Nhưng nhà văn Quách Tuyết Ba, một trong số ít nhà văn Trung Quốc không phải người Hán có tác phẩm Sói Sa Mạc được dịch sang tiếng Anh (Desert Wolf) và Pháp (La Renarde du Desert) phê phán cả phim và sách của Khương Nhung.

Theo ông, sói là loài 'tham lam, ích kỷ, máu lạnh' và nói rằng "cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại", theo trang South China Morning Post hôm 26/2/2015.

Ông cũng lên tiếng nói người Mông Cổ "có quyền về mặt pháp lý bảo vệ lịch sử và văn hóa của cha ông họ".

Tại Trung Quốc, các con vật có thật hoặc chỉ là thần thoại như rồng vẫn là chủ đề mang tính chính trị.

Gần đây, học giả người Hồi giáo Uighur, ông Ilham Tohti, một cựu giảng viên đại học ở Bắc Kinh đã bị quy kết là theo chủ nghĩa ly khai vì các phát biểu của ông cho rằng dân Uighur thuộc loài sói, không phải loài rồng như người Hán.

Theo một bản tin của AP hồi năm 2010, ông Tohti đã dùng sói và rồng “để phân biệt rõ hai biểu tượng huyền thoại của hai dân tộc “ và ông cũng dân tộc Uighur "không phải do Đ*ng C*ng s*n Trung Quốc đẻ ra. Lịch sử của chúng tôi đã có từ rất lâu hơn 60 năm.”
Một nhà văn Trung Quốc gốc Mông Cổ nói phim Tôtem Sói ra mắt dịp Tết Nguyên đán là 'sai sự thật' vì loài sói chẳng phải là biểu tượng gì của người dân Mông Cổ.

Bộ phim dựa trên tiểu thuyết cùng tên ra năm 2004 của Khương Nhung nhưng được đạo diễn Pháp Jean-Jacques Annaud chuyển thể cho màn ảnh đã ra mắt dịp Năm mới âm lịch vừa qua.

Nay, ông Quách Tuyết Ba, người dân tộc Mông Cổ có sách được dịch sang các ngôn ngữ châu Âu, lên tiếng phê phán bộ phim của tác giả Khương Nhung, người Hán.

Theo ông Quách, hội viên Hội Nhà văn Trung Quốc, "chó sói không phải là tôtem của người Mông Cổ và không hề có dấu tích gì về chuyện sói là vật tổ trong văn học Mông Cổ".

"Sói là kẻ thù của người Mông Cổ, và là loài không có tinh thần đồng đội, thậm chí còn hay đánh lẫn nhau."

Tiểu thuyết dạng tự truyện của Khương Nhung ca ngợi loài sói và gợi ý tộc Hán cần học tinh thần nguyên thủy của loài thú này để tồn tại.

Đề cao tính sói
Nhân vật chính trong truyện, một thanh niên Hán phải đi học tập ở vùng quê thời Cách mạng Văn hóa đã học cách sống tự nhiên của người Mông Cổ và thương yêu sói.

Sách cũng phê phán tinh thần hèn yếu của 'nông dân Hán' và muốn khơi dậy cuộc sống thần gần với thiên nhiên.

Chính góc độ này khiến cuốn sách bị phê phán là đề cao chủ nghĩa dân tộc Hán nhằm tiêu diệt các loài khác để sinh tồn.

Cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại
Quách Tuyết Ba
Được biết cuốn Tôtem Sói cũng đã có bản tiếng Việt.

Dịch giả Trần Đình Hiến trả lời báo chí Việt Nam cho rằng:

"Người Nội Mông coi đồng cỏ là sinh mệnh lớn, và cùng với con người, những loài vật sống trong đó, đều là sinh mệnh nhỏ. Một khi đồng cỏ không còn, thì tất cả sự sống sẽ bị huỷ diệt...Trước đây, người ta vẫn quen nghĩ sói là kẻ thù của loài người. Nhưng ở đây, người Mông Cổ cho rằng sói chính là vị cứu tinh của đồng cỏ, là biểu tượng mà con người gửi gắm linh hồn..."

Nay, Trung Quốc đã mời được đạo diễn Pháp đưa sách này lên màn ảnh, phổ biến rộng hơn nữa tác phẩm của Khương Nhung.

Theo BBC Tiếng Trung, phim Tôtem Sói của Jean-Jacques Annaud đã thu hút hàng triệu người xem dịp Tết âm lịch vừa qua.

Jean-Jacques Annaud là tác giả phim Bảy năm ở Tibet năm 1997 với Brat Pitt trong vai chính bị cấm ở Trung Quốc.

Nhưng nay, phim Tôtem Sói của ông, quay năm 2009, lại được phép chiếu tại Trung Quốc tháng 2 năm nay.

Bản quyền hình ảnh
Image captionHình sói của một nghệ sỹ Mông Cổ
Nhưng nhà văn Quách Tuyết Ba, một trong số ít nhà văn Trung Quốc không phải người Hán có tác phẩm Sói Sa Mạc được dịch sang tiếng Anh (Desert Wolf) và Pháp (La Renarde du Desert) phê phán cả phim và sách của Khương Nhung.

Theo ông, sói là loài 'tham lam, ích kỷ, máu lạnh' và nói rằng "cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại", theo trang South China Morning Post hôm 26/2/2015.

Ông cũng lên tiếng nói người Mông Cổ "có quyền về mặt pháp lý bảo vệ lịch sử và văn hóa của cha ông họ".

Tại Trung Quốc, các con vật có thật hoặc chỉ là thần thoại như rồng vẫn là chủ đề mang tính chính trị.

Gần đây, học giả người Hồi giáo Uighur, ông Ilham Tohti, một cựu giảng viên đại học ở Bắc Kinh đã bị quy kết là theo chủ nghĩa ly khai vì các phát biểu của ông cho rằng dân Uighur thuộc loài sói, không phải loài rồng như người Hán.

Theo một bản tin của AP hồi năm 2010, ông Tohti đã dùng sói và rồng “để phân biệt rõ hai biểu tượng huyền thoại của hai dân tộc “ và ông cũng dân tộc Uighur "không phải do Đ*ng C*ng s*n Trung Quốc đẻ ra. Lịch sử của chúng tôi đã có từ rất lâu hơn 60 năm.”
 

Roark.17

Xe tải
Biển số
OF-523487
Ngày cấp bằng
26/7/17
Số km
482
Động cơ
177,562 Mã lực
Cụ google ra thiếu gì?
http://sachvui.com/ebook/totem-soi.234.html
"
Một nhà văn Trung Quốc gốc Mông Cổ nói phim Tôtem Sói ra mắt dịp Tết Nguyên đán là 'sai sự thật' vì loài sói chẳng phải là biểu tượng gì của người dân Mông Cổ.

Bộ phim dựa trên tiểu thuyết cùng tên ra năm 2004 của Khương Nhung nhưng được đạo diễn Pháp Jean-Jacques Annaud chuyển thể cho màn ảnh đã ra mắt dịp Năm mới âm lịch vừa qua.

Nay, ông Quách Tuyết Ba, người dân tộc Mông Cổ có sách được dịch sang các ngôn ngữ châu Âu, lên tiếng phê phán bộ phim của tác giả Khương Nhung, người Hán.

Theo ông Quách, hội viên Hội Nhà văn Trung Quốc, "chó sói không phải là tôtem của người Mông Cổ và không hề có dấu tích gì về chuyện sói là vật tổ trong văn học Mông Cổ".

"Sói là kẻ thù của người Mông Cổ, và là loài không có tinh thần đồng đội, thậm chí còn hay đánh lẫn nhau."

Tiểu thuyết dạng tự truyện của Khương Nhung ca ngợi loài sói và gợi ý tộc Hán cần học tinh thần nguyên thủy của loài thú này để tồn tại.

Đề cao tính sói
Nhân vật chính trong truyện, một thanh niên Hán phải đi học tập ở vùng quê thời Cách mạng Văn hóa đã học cách sống tự nhiên của người Mông Cổ và thương yêu sói.

Sách cũng phê phán tinh thần hèn yếu của 'nông dân Hán' và muốn khơi dậy cuộc sống thần gần với thiên nhiên.

Chính góc độ này khiến cuốn sách bị phê phán là đề cao chủ nghĩa dân tộc Hán nhằm tiêu diệt các loài khác để sinh tồn.

Cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại
Quách Tuyết Ba
Được biết cuốn Tôtem Sói cũng đã có bản tiếng Việt.

Dịch giả Trần Đình Hiến trả lời báo chí Việt Nam cho rằng:

"Người Nội Mông coi đồng cỏ là sinh mệnh lớn, và cùng với con người, những loài vật sống trong đó, đều là sinh mệnh nhỏ. Một khi đồng cỏ không còn, thì tất cả sự sống sẽ bị huỷ diệt...Trước đây, người ta vẫn quen nghĩ sói là kẻ thù của loài người. Nhưng ở đây, người Mông Cổ cho rằng sói chính là vị cứu tinh của đồng cỏ, là biểu tượng mà con người gửi gắm linh hồn..."

Nay, Trung Quốc đã mời được đạo diễn Pháp đưa sách này lên màn ảnh, phổ biến rộng hơn nữa tác phẩm của Khương Nhung.

Theo BBC Tiếng Trung, phim Tôtem Sói của Jean-Jacques Annaud đã thu hút hàng triệu người xem dịp Tết âm lịch vừa qua.

Jean-Jacques Annaud là tác giả phim Bảy năm ở Tibet năm 1997 với Brat Pitt trong vai chính bị cấm ở Trung Quốc.

Nhưng nay, phim Tôtem Sói của ông, quay năm 2009, lại được phép chiếu tại Trung Quốc tháng 2 năm nay.

Bản quyền hình ảnh
Image caption
Hình sói của một nghệ sỹ Mông Cổ
Nhưng nhà văn Quách Tuyết Ba, một trong số ít nhà văn Trung Quốc không phải người Hán có tác phẩm Sói Sa Mạc được dịch sang tiếng Anh (Desert Wolf) và Pháp (La Renarde du Desert) phê phán cả phim và sách của Khương Nhung.

Theo ông, sói là loài 'tham lam, ích kỷ, máu lạnh' và nói rằng "cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại", theo trang South China Morning Post hôm 26/2/2015.

Ông cũng lên tiếng nói người Mông Cổ "có quyền về mặt pháp lý bảo vệ lịch sử và văn hóa của cha ông họ".

Tại Trung Quốc, các con vật có thật hoặc chỉ là thần thoại như rồng vẫn là chủ đề mang tính chính trị.

Gần đây, học giả người Hồi giáo Uighur, ông Ilham Tohti, một cựu giảng viên đại học ở Bắc Kinh đã bị quy kết là theo chủ nghĩa ly khai vì các phát biểu của ông cho rằng dân Uighur thuộc loài sói, không phải loài rồng như người Hán.

Theo một bản tin của AP hồi năm 2010, ông Tohti đã dùng sói và rồng “để phân biệt rõ hai biểu tượng huyền thoại của hai dân tộc “ và ông cũng dân tộc Uighur "không phải do Đ*ng C*ng s*n Trung Quốc đẻ ra. Lịch sử của chúng tôi đã có từ rất lâu hơn 60 năm.”
Một nhà văn Trung Quốc gốc Mông Cổ nói phim Tôtem Sói ra mắt dịp Tết Nguyên đán là 'sai sự thật' vì loài sói chẳng phải là biểu tượng gì của người dân Mông Cổ.

Bộ phim dựa trên tiểu thuyết cùng tên ra năm 2004 của Khương Nhung nhưng được đạo diễn Pháp Jean-Jacques Annaud chuyển thể cho màn ảnh đã ra mắt dịp Năm mới âm lịch vừa qua.

Nay, ông Quách Tuyết Ba, người dân tộc Mông Cổ có sách được dịch sang các ngôn ngữ châu Âu, lên tiếng phê phán bộ phim của tác giả Khương Nhung, người Hán.

Theo ông Quách, hội viên Hội Nhà văn Trung Quốc, "chó sói không phải là tôtem của người Mông Cổ và không hề có dấu tích gì về chuyện sói là vật tổ trong văn học Mông Cổ".

"Sói là kẻ thù của người Mông Cổ, và là loài không có tinh thần đồng đội, thậm chí còn hay đánh lẫn nhau."

Tiểu thuyết dạng tự truyện của Khương Nhung ca ngợi loài sói và gợi ý tộc Hán cần học tinh thần nguyên thủy của loài thú này để tồn tại.

Đề cao tính sói
Nhân vật chính trong truyện, một thanh niên Hán phải đi học tập ở vùng quê thời Cách mạng Văn hóa đã học cách sống tự nhiên của người Mông Cổ và thương yêu sói.

Sách cũng phê phán tinh thần hèn yếu của 'nông dân Hán' và muốn khơi dậy cuộc sống thần gần với thiên nhiên.

Chính góc độ này khiến cuốn sách bị phê phán là đề cao chủ nghĩa dân tộc Hán nhằm tiêu diệt các loài khác để sinh tồn.

Cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại
Quách Tuyết Ba
Được biết cuốn Tôtem Sói cũng đã có bản tiếng Việt.

Dịch giả Trần Đình Hiến trả lời báo chí Việt Nam cho rằng:

"Người Nội Mông coi đồng cỏ là sinh mệnh lớn, và cùng với con người, những loài vật sống trong đó, đều là sinh mệnh nhỏ. Một khi đồng cỏ không còn, thì tất cả sự sống sẽ bị huỷ diệt...Trước đây, người ta vẫn quen nghĩ sói là kẻ thù của loài người. Nhưng ở đây, người Mông Cổ cho rằng sói chính là vị cứu tinh của đồng cỏ, là biểu tượng mà con người gửi gắm linh hồn..."

Nay, Trung Quốc đã mời được đạo diễn Pháp đưa sách này lên màn ảnh, phổ biến rộng hơn nữa tác phẩm của Khương Nhung.

Theo BBC Tiếng Trung, phim Tôtem Sói của Jean-Jacques Annaud đã thu hút hàng triệu người xem dịp Tết âm lịch vừa qua.

Jean-Jacques Annaud là tác giả phim Bảy năm ở Tibet năm 1997 với Brat Pitt trong vai chính bị cấm ở Trung Quốc.

Nhưng nay, phim Tôtem Sói của ông, quay năm 2009, lại được phép chiếu tại Trung Quốc tháng 2 năm nay.

Bản quyền hình ảnh
Image captionHình sói của một nghệ sỹ Mông Cổ
Nhưng nhà văn Quách Tuyết Ba, một trong số ít nhà văn Trung Quốc không phải người Hán có tác phẩm Sói Sa Mạc được dịch sang tiếng Anh (Desert Wolf) và Pháp (La Renarde du Desert) phê phán cả phim và sách của Khương Nhung.

Theo ông, sói là loài 'tham lam, ích kỷ, máu lạnh' và nói rằng "cổ vũ cho tinh thần của sói chỉ là một suy nghĩ mang tính phát-xít chống lại nhân loại", theo trang South China Morning Post hôm 26/2/2015.

Ông cũng lên tiếng nói người Mông Cổ "có quyền về mặt pháp lý bảo vệ lịch sử và văn hóa của cha ông họ".

Tại Trung Quốc, các con vật có thật hoặc chỉ là thần thoại như rồng vẫn là chủ đề mang tính chính trị.

Gần đây, học giả người Hồi giáo Uighur, ông Ilham Tohti, một cựu giảng viên đại học ở Bắc Kinh đã bị quy kết là theo chủ nghĩa ly khai vì các phát biểu của ông cho rằng dân Uighur thuộc loài sói, không phải loài rồng như người Hán.

Theo một bản tin của AP hồi năm 2010, ông Tohti đã dùng sói và rồng “để phân biệt rõ hai biểu tượng huyền thoại của hai dân tộc “ và ông cũng dân tộc Uighur "không phải do Đ*ng C*ng s*n Trung Quốc đẻ ra. Lịch sử của chúng tôi đã có từ rất lâu hơn 60 năm.”
cảm ơn cụ. Hôm trước e tìm down mãi ko đc
 

anhnh2

Xe tải
Biển số
OF-507614
Ngày cấp bằng
1/5/17
Số km
219
Động cơ
184,463 Mã lực
Tuổi
46
Cái em chê chính là khả năng mô tả chiến thuật, trận đánh, mưu lược, tình tiết, quy mô bối cảnh ấy cụ ah. Em ít đọc truyện C.Âu (chỉ đọc trinh thám kiểu Bố già thôi) mà chủ yếu hay truyện quân sự Khựa. Đọc nó miêu tả chi tiết từng trận đánh rõ nét như mình đang đc xem phim. Tưởng tượng và cảm nhận rõ bối cảnh rộng lớn giữ rừng núi, thảo nguyên hay sông biển. Chính thế nên quay sang đọc TQ thấy nó hời hợt, lởm như truyện viết cho trẻ con vậy. Đọc chả thấy có j nham hiểm hay phức tạp cả. Thêm điểm yếu về khả năng tạo không gian liên kết giữa các nv. Các đoạn đối thoại như robot, kiểu viết liệt kê dạng gạch đầu dòng. Em thật là cho em 1 bản thảo cốt truyện, em dám chắc mình đủ sức viết hay hơn cái ông tác giả TQ ấy. Rất nhiều sách Sử viết về CT của VN đọc thấy mô tả cũng hơn đứt.
Ko hiểu TQ có cái vẹo j mà nhiều người lại thích. Em cho là ngày xưa có ít phương tiện để đọc nên mới thấy nó hay. Chứ tỷ bây giờ mà nó mới đc viết thì chắc thuộc loại văn lởm, rẻ tiền, chả ai thèm đọc.
Hân hạnh cho cả cái of này chứ cụ, thằng nào chả có cái hay mà học. cụ viết hay hơn La Quán Trung chắc h cũng chả có to mà lượt of như em :)
 

Lão Lão Tôn

Xe đạp
Biển số
OF-580159
Ngày cấp bằng
19/7/18
Số km
18
Động cơ
138,710 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Ninh Bình
Website
www.facebook.com
Các cụ review cho em xin những quyền sách kiểu về sách Kinh Doanh, kinh tế hay Khởi nghiệp ý tưởng mà các cụ tâm đắc đc không !!
E kính các cụ 1 ly trước ak ~o)~o)~o)
 

vietnamcongtru

Xe tăng
Biển số
OF-330236
Ngày cấp bằng
7/8/14
Số km
1,056
Động cơ
290,717 Mã lực
Em rất mê Dan Brown và đọc gần như hầu hết các tác phẩm của ông; nhưng em thấy cuốn "Nguồn cội" là gây cảm giác rất khó chịu. Tác giả đặt một vấn đề rất lớn, dẫn dắt khéo léo, cuối cùng kết thúc tầm thường, như kiểu "đầu voi đuôi chuột" vậy.
 

namcojsc

Xe buýt
Biển số
OF-119091
Ngày cấp bằng
2/11/11
Số km
523
Động cơ
387,890 Mã lực
Em đẩy lên cho cụ nào rảnh.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top