- Biển số
- OF-66195
- Ngày cấp bằng
- 13/6/10
- Số km
- 40,090
- Động cơ
- 832,757 Mã lực
Bài 1 – Giới thiệu về kinh nghiệm đặt phòng/vé máy bay trực tuyến
Nhân câu chuyện của mợ Gà Béo gặp trục trặc trong việc đặt phòng khách sạn trực tuyến trên trang Agoda.com, em xin phép chia sẻ kinh nghiệm đặt phòng trực tuyến. Em sẽ mượn ví dụ mợ Gà béo để minh họa cho các cụ dễ hiểu.
Trước hết các cụ/mợ cần nắm vững một số nguyên tắc đơn giản như sau:
[FONT="]1. [/FONT]Hàng hóa: Mua hàng trực tuyến cũng là mua hàng, nghĩa là:
a. cần biết rõ hàng mình định mua như chủng loại (khách sạn, resort, mấy sao?...),
[FONT="]b. [/FONT]chất lượng (mọi người nói về nó thế nào? Nó quảng cáo nó thế nào),
[FONT="]c. [/FONT]số lượng (mấy phòng mấy đêm),
[FONT="]d. [/FONT]giá cả (so với hàng cùng loại thế nào),
[FONT="]e. [/FONT]chế độ bảo hành (đến nơi không thích có được đổi không? Hủy phòng có được trả tiền, nếu trả thì được trả bao nhiêu?),
[FONT="]f. [/FONT]chế độ hậu mãi (mau nhiều hoặc lần sau có được giảm giá),
[FONT="]g. [/FONT]ở đâu có bán (agoda? Booking? Đại lý gần nhà? Vietnam Tourism?)…vv.
Trường hợp mợ Gà Béo hầu như đã không thực hiện bất kỳ nguyên tắc nào nêu trên => không có phòng, bực mình, hoang mang, kết luận tiêu cực, ảnh hưởng chuyến đi… và có thể dẫn đến mất tiền
[FONT="]
2. [/FONT]Phương thức thanh toán (rất quan trọng): đầu tiên các cụ/mợ cần:
[FONT="]a. [/FONT]Có Thẻ tín dụng quốc tế (Visa, Master, AMEX, Diner Club bất kỳ cái gì là quốc tế). Ở Việt nam, Visa và Master là nhiều nhất nhưng theo kinh nghiệm của em, VISA là ổn nhất, được chấp thuận rộng rãi, tại mọi website bán hàng trên toàn thế giới (trước đây em đã từng bị từ chối thanh toán thẻ MasterCard của Việt nam => em chả bao giờ đăng ký Master kể cả ở nước ngoài nữa). Thông thường các thẻ VISA phổ thông có hạn mức từ 70 triệu đến 200 triệu, được cập nhật hàng tháng sau khi các cụ đã thanh toán tiền tiêu thẻ. Các cụ không nên tiêu quá hạn mức để tránh phát sinh phí phạt. Các cụ có thể làm 4-5 cái thẻ là yên tâm, gọn gàng.
[FONT="]b. [/FONT]Biết các đặc tính của thẻ (đặc biệt là 3 số mã an ninh mặt sau thẻ đối với VISA và MasterCard)
[FONT="]c. [/FONT]Kiểm tra trang trực tuyến đó có an toàn không:
[FONT="] i. [/FONT]đối với du lịch (khách sạn, vé máy bay, thuê ô tô…) thì Tripadvisor.com sẽ khuyến nghị có thể đặt chỗ ở trang web nào (cái này em sẽ nêu củ tỷ khi trình bày các bước đặt hàng). Tripadvisor là hãng hiệu về du lịch nổi tiếng với hàng chục triệu thành viên. Tại đây các cụ có thể tìm hiểu về thông tin đất nước, thành phố, văn hóa, khách sạn, nhà hàng, đi lại, tất tần tật … Mợ Gà Béo bỏ qua bước này nên đếch biết Khách sạn thuộc CGR không tồn tại!
[FONT="] ii. [/FONT]đối với vé máy bay: có thể đặt trực tiếp từ web của hãng hàng không. Các hãng hàng không uy tín thì đều có thể tin cậy, ví dụ: Vietnam Airlines, United Airline, American Airlines, Korean Air, Japan Airlines, Cathay Pacific, Hong Kong Airlines, Air Asia, Thai Airways … nhiều lắm
[FONT="] iii. [/FONT]đối với các loại hàng hóa khác: có rất nhiều hãng, tùy thuộc vào sản phẩm các cụ định mua. Ví dụ: mua sách thì em hay mua trên amazon.com; mua các loại đồ chơi ô tô trên ebay.com; hoặc trên các web ở quê em. Em hạn chế mua ở các trang web không nổi tiếng. Về cơ bản, Ebay và Amazon có đủ mọi thứ chúng ta cần: đồ gia dụng, điện tử, thiết bị nội thất, đồ chơi, kể cả ô tô máy bay …
[FONT="]d. [/FONT]Phương pháp hoàn trả (khi hàng lỗi, không đúng mô tả …,): thông thường người bán hàng sẽ hoàn tiền 100% trong thời hạn quy định (mỗi sản phẩm có quy định khác nhau – các cụ cần nghiên cứu kỹ trước khi sử dụng)
[FONT="]e. [/FONT]Rất quan trọng: mạng internet ổn định => tránh rớt mạng đúng lúc bấm trả tiền => giao dịch không thành công/trả 2 lần => phải giải quyết với ngân hàng => mất thời gian/tốn phí ngân hàng và các phí ẩn khác.
[FONT="]f. [/FONT]Còn sót gì nữa em sẽ bổ sung phần các bước sau.
Bài 2: Các bước đặt phòng trên Agoda.com (hồi sau sẽ rõ)
Nhân câu chuyện của mợ Gà Béo gặp trục trặc trong việc đặt phòng khách sạn trực tuyến trên trang Agoda.com, em xin phép chia sẻ kinh nghiệm đặt phòng trực tuyến. Em sẽ mượn ví dụ mợ Gà béo để minh họa cho các cụ dễ hiểu.
Trước hết các cụ/mợ cần nắm vững một số nguyên tắc đơn giản như sau:
[FONT="]1. [/FONT]Hàng hóa: Mua hàng trực tuyến cũng là mua hàng, nghĩa là:
a. cần biết rõ hàng mình định mua như chủng loại (khách sạn, resort, mấy sao?...),
[FONT="]b. [/FONT]chất lượng (mọi người nói về nó thế nào? Nó quảng cáo nó thế nào),
[FONT="]c. [/FONT]số lượng (mấy phòng mấy đêm),
[FONT="]d. [/FONT]giá cả (so với hàng cùng loại thế nào),
[FONT="]e. [/FONT]chế độ bảo hành (đến nơi không thích có được đổi không? Hủy phòng có được trả tiền, nếu trả thì được trả bao nhiêu?),
[FONT="]f. [/FONT]chế độ hậu mãi (mau nhiều hoặc lần sau có được giảm giá),
[FONT="]g. [/FONT]ở đâu có bán (agoda? Booking? Đại lý gần nhà? Vietnam Tourism?)…vv.
Trường hợp mợ Gà Béo hầu như đã không thực hiện bất kỳ nguyên tắc nào nêu trên => không có phòng, bực mình, hoang mang, kết luận tiêu cực, ảnh hưởng chuyến đi… và có thể dẫn đến mất tiền
[FONT="]
2. [/FONT]Phương thức thanh toán (rất quan trọng): đầu tiên các cụ/mợ cần:
[FONT="]a. [/FONT]Có Thẻ tín dụng quốc tế (Visa, Master, AMEX, Diner Club bất kỳ cái gì là quốc tế). Ở Việt nam, Visa và Master là nhiều nhất nhưng theo kinh nghiệm của em, VISA là ổn nhất, được chấp thuận rộng rãi, tại mọi website bán hàng trên toàn thế giới (trước đây em đã từng bị từ chối thanh toán thẻ MasterCard của Việt nam => em chả bao giờ đăng ký Master kể cả ở nước ngoài nữa). Thông thường các thẻ VISA phổ thông có hạn mức từ 70 triệu đến 200 triệu, được cập nhật hàng tháng sau khi các cụ đã thanh toán tiền tiêu thẻ. Các cụ không nên tiêu quá hạn mức để tránh phát sinh phí phạt. Các cụ có thể làm 4-5 cái thẻ là yên tâm, gọn gàng.
[FONT="]b. [/FONT]Biết các đặc tính của thẻ (đặc biệt là 3 số mã an ninh mặt sau thẻ đối với VISA và MasterCard)
[FONT="]c. [/FONT]Kiểm tra trang trực tuyến đó có an toàn không:
[FONT="] i. [/FONT]đối với du lịch (khách sạn, vé máy bay, thuê ô tô…) thì Tripadvisor.com sẽ khuyến nghị có thể đặt chỗ ở trang web nào (cái này em sẽ nêu củ tỷ khi trình bày các bước đặt hàng). Tripadvisor là hãng hiệu về du lịch nổi tiếng với hàng chục triệu thành viên. Tại đây các cụ có thể tìm hiểu về thông tin đất nước, thành phố, văn hóa, khách sạn, nhà hàng, đi lại, tất tần tật … Mợ Gà Béo bỏ qua bước này nên đếch biết Khách sạn thuộc CGR không tồn tại!
[FONT="] ii. [/FONT]đối với vé máy bay: có thể đặt trực tiếp từ web của hãng hàng không. Các hãng hàng không uy tín thì đều có thể tin cậy, ví dụ: Vietnam Airlines, United Airline, American Airlines, Korean Air, Japan Airlines, Cathay Pacific, Hong Kong Airlines, Air Asia, Thai Airways … nhiều lắm
[FONT="] iii. [/FONT]đối với các loại hàng hóa khác: có rất nhiều hãng, tùy thuộc vào sản phẩm các cụ định mua. Ví dụ: mua sách thì em hay mua trên amazon.com; mua các loại đồ chơi ô tô trên ebay.com; hoặc trên các web ở quê em. Em hạn chế mua ở các trang web không nổi tiếng. Về cơ bản, Ebay và Amazon có đủ mọi thứ chúng ta cần: đồ gia dụng, điện tử, thiết bị nội thất, đồ chơi, kể cả ô tô máy bay …
[FONT="]d. [/FONT]Phương pháp hoàn trả (khi hàng lỗi, không đúng mô tả …,): thông thường người bán hàng sẽ hoàn tiền 100% trong thời hạn quy định (mỗi sản phẩm có quy định khác nhau – các cụ cần nghiên cứu kỹ trước khi sử dụng)
[FONT="]e. [/FONT]Rất quan trọng: mạng internet ổn định => tránh rớt mạng đúng lúc bấm trả tiền => giao dịch không thành công/trả 2 lần => phải giải quyết với ngân hàng => mất thời gian/tốn phí ngân hàng và các phí ẩn khác.
[FONT="]f. [/FONT]Còn sót gì nữa em sẽ bổ sung phần các bước sau.
Bài 2: Các bước đặt phòng trên Agoda.com (hồi sau sẽ rõ)
Chỉnh sửa cuối: