Ăn nói linh tinh vừa vừa thôi.Chủ doanh nghiệp chỉ cần tuân thủ qui định (báo trc) là có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, em khẳng định luôn.
Ăn nói linh tinh vừa vừa thôi.Chủ doanh nghiệp chỉ cần tuân thủ qui định (báo trc) là có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, em khẳng định luôn.
Xin hỏi ông từng ngồi xử nhiều vụ án tranh chấp về HĐLĐ với cương vị gì? Xuyên tạc pháp luật đến mức này thì chịu rồi!Ý cụ là khi đã ký HĐLĐ mà ko dính vào các trường hợp trên thì ko có quyền sa thải lao động hả cụ? Thế thì cụ nhầm lẫn lớn rồi ạ.
Trong trường hợp cty ko có việc làm vẫn phải giữ cụ lại và trả lương đầy đủ cho cụ?
Khoản 1, điều 35 qui định: Người sử dụng LĐ hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải tuân thủ qui định(báo trc).
E làm quản lý và đã từng ngồi xử nhiều vụ án tranh chấp về HĐLĐ, em khẳng định cụ ko có cửa.
Cụ chủ muốn kiện thì phải nắm rõ luật. Nếu cụ ko đồng ý nghỉ việc thì theo quy trình cty sẽ có những buổi họp hội đồng kỷ luật, hình như phải họp 2-3 lần rồi mới ra quyết định thôi việc. Tất cả những cuộc họp này cụ nên ghi âm hoặc quay phim để làm bằng chứng, cụ nhớ nói rõ trong buổi họp ngày giờ địa điểm, thành phần để xác minh buổi họp. Từ giờ cho đến lúc ra quyết định thôi việc, cụ ko được vắng mặt kể cả sếp yêu cầu nghỉ, tuyệt đối tuân thủ quy định của cty và có bằng chứng cụ vẫn đang làm việc như gửi email, chấm công...cho đến khi cầm được quyết định cho thôi việc của cty cụ mới ko cần đến cty và hoan thành thủ tục, cứ bình thường thoii việc. Sau khi hoàn tất, nếu cụ cảm thấy vẫn ấm ức và tự tin thì sau 10 tháng, khi cụ đã tìm được việc mới thì quay lại khởi kiện, nếu cụ thắng, tiền bồi thường sẽ là toàn bộ số lương tính từ thời điểm thoii việc đến lúc thắng kiện.Bạn em cũng tự tay bo kiện, không thuê luật sự ạ. Cụ chịu khó đọc luật lao động là được. Cứ để cho họ ra quyết định thôi việc, đến hơn 1 năm thì kiện, nhưng từ lúc kiện đến lúc thắng kiện thì cũng gần 2 năm, được đền bù 2 năm lương và được nhận lại làm nhưng bạn em không quay lại làm và bảo với cty là chia đôi khoản tiền phạt ra (khoảng 10 tháng lương). Thế là hôm trước hôm sau, công ty ck luôn. Nếu y án thì vụ kiện sẽ còn kéo dài nữa vì lúc đó cty sẽ thấy ấm ức, chày bửa, không chịu trả cũng lại mất công đeo đuổi vụ kiện.
Luật lao động quy định rất rõ ràng và bảo vệ người lao động. Cụ mà mất công thuê luật sư thì tốn kém không cần thiết mà nhiều khi còn bị hỏng việc vì luật sư có thể ăn tiền bên bị kiện...
Hội thẩm ND. Cụ mới là thằng luyện thuyên, kém hiểu biết XH.Xin hỏi ông từng ngồi xử nhiều vụ án tranh chấp về HĐLĐ với cương vị gì? Xuyên tạc pháp luật đến mức này thì chịu rồi!
Hội thẩm nhân dân mà nói rằng NSDLĐ chỉ cần thông báo 45 ngày là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thì thôi miễn không tranh luận với ông nữa! Luật Lao động có quy định rõ ràng về vấn đề này rồi mà ông vẫn còn cố tình xuyên tạc thì thôi, chẳng tranh luận làm gì!!!Hội thẩm ND. Cụ mới là thằng luyện thuyên, kém hiểu biết XH.
Không dễ như b nghĩ đâu, tôi tham gia tranh tụng hai vụ kiện tranh chấp hợp đồng lao động rồi nên biết!sẽ chơi đến cùng
Hội thẩm thì 100% ngồi im ngheHội thẩm ND
Trong thành phần của hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự thì hội thẩm nhân dân là thành phần vô tác dụng nhấtHội thẩm nhân dân mà nói rằng NSDLĐ chỉ cần thông báo 45 ngày là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thì thôi miễn không tranh luận với ông nữa! Luật Lao động có quy định rõ ràng về vấn đề này rồi mà ông vẫn còn cố tình xuyên tạc thì thôi, chẳng tranh luận làm gì!!!
Đây cụ.Ý cụ là khi đã ký HĐLĐ mà ko dính vào các trường hợp trên thì ko có quyền sa thải lao động hả cụ? Thế thì cụ nhầm lẫn lớn rồi ạ.
Trong trường hợp cty ko có việc làm vẫn phải giữ cụ lại và trả lương đầy đủ cho cụ?
Khoản 1, điều 35 qui định: Người sử dụng LĐ hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải tuân thủ qui định(báo trc).
E làm quản lý và đã từng ngồi xử nhiều vụ án tranh chấp về HĐLĐ, em khẳng định cụ ko có cửa.
Hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi thuộc vào các trường hợp quy định tại Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 như sau:2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ. (Điểm này được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/02/2021)
Như vậy, chỉ trong các trường hợp trên thì người sử dụng lao động mới được đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động.3. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại điểm d và điểm e khoản 1 Điều này thì người sử dụng lao động không phải báo trước cho người lao động.
May mà b mới chỉ được mời làm hội thẩm nhân dân ngồi bù nhìn cho đủ mâm đủ chỗ trong hội đồng xét xử chứ nếu mà ngồi ghế chủ tọa thì nhiều án oan lắmHội thẩm ND. Cụ mới là thằng luyện thuyên, kém hiểu biết XH.
giảm biên chế, thay đổi cơ cấu cty, như đợt dịch không cắt giảm thì ôm nhau nhảy cầu hết cụHỏi cụ khí không phải: C.ty cụ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động vì lý do gì?
Những người hay tham gia tố tụng thường gọi thành phần này là bù nhìn, ngồi cho đủ mâm đủ chỗ.Trong thành phần của hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự thì hội thẩm nhân dân là thành phần vô tác dụng nhất
vâng cụ, luật giờ bảo vệ người lao động hơn rồi chẳng qua là NLĐ chưa hiểu hoặc không biếtTrước nay em cứ hiểu bồi thường 45 ngày là đủ, hiểu nôm na là thay vì ông ngồi không chờ 45 ngày nữa nghỉ thì tôi trả luôn lương cho ông rồi ông khăn gói luôn cho gọn, bồi thường nhiều hơn là tùy công ty. Chỉ khi cty cho nghỉ luôn và bồi thường ít hơn thì mới tính kiện.
Hóa ra như có cụ ở đây nói thì có khi người lao động có cách kiện để lấy được những cả năm lương?
E với cụ làm kèo cho vui. Nếu cty cụ chủ tuân thủ qui định báo trc mà cụ chủ vẫn thắng kiện, em mất cụ chầu bia và ngc lại?Hội thẩm nhân dân mà nói rằng NSDLĐ chỉ cần thông báo 45 ngày là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thì thôi miễn không tranh luận với ông nữa! Luật Lao động có quy định rõ ràng về vấn đề này rồi mà ông vẫn còn cố tình xuyên tạc thì thôi, chẳng tranh luận làm gì!!!
Cái này thì làm việc cụ thể bên em mới báo giá được ạ.Vâng cụ nghĩ thế thì em cũng chịu, nếu thế thì đã ko có các vụ án mà cty phải bồi thường 12-18 tháng cho người lao động rồi
Dạ em đang đợi hết tháng này để nhận quyết định nghỉ việc rồi mới tính bước tiếp ạ, nhân tiện cụ có thể cho em biết trước chi phí nếu thuê luật sư khiếu nại hay khởi kiện trong các vụ như này dc ko ạ?
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động được quy định tại điều 36 Bộ luật Lao động 2019. Theo đó; khoản 1 quy định các trường hợp được đơn phương, khoản 2 quy định về thời gian báo trước - không có chuyện cứ tự tiện thông báo trước 45 ngày đối với hợp đồng vô thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng có thời hạn trên 1 năm, 3 ngày đối với hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm đâu.E với cụ làm kèo cho vui. Nếu cty cụ chủ tuân thủ qui định báo trc mà cụ chủ vẫn thắng kiện, em mất cụ chầu bia và ngc lại?
Khoản 1 quy định các trường hợp được đơn phương chấm dứt; nếu được đơn phương chấm dứt thì phải thực hiện quy định về thời gian báo trước ở khoản 2. Hiểu và giải thích pháp luật của Hội thẩm nhân dân như thế này thực sự quan ngại sâu sắc. Đen cho ai mà rơi vào hội đồng xét xử có hội thẩm nhân dân là b đấyQuyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động được quy định tại điều 36 Bộ luật Lao động 2019. Theo đó; khoản 1 quy định các trường hợp được đơn phương, khoản 2 quy định về thời gian báo trước - không có chuyện cứ tự tiện thông báo trước 45 ngày đối với hợp đồng vô thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng có thời hạn trên 1 năm, 3 ngày đối với hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm đâu.
Kèo bé thế cụE với cụ làm kèo cho vui. Nếu cty cụ chủ tuân thủ qui định báo trc mà cụ chủ vẫn thắng kiện, em mất cụ chầu bia và ngc lại?
Điều 35 quy định các trường hợp người LĐ đơn phương chấm dứt HĐ. Người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt HĐ theo quy định tại điều 36.Khoản 1, điều 35 qui định: Người sử dụng LĐ hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải tuân thủ qui định(báo trc).
E làm quản lý và đã từng ngồi xử nhiều vụ án tranh chấp về HĐLĐ, em khẳng định cụ ko có cửa.
Ngồi bù nhìn thì không gây tai hại bác àtính tai hại nữa