Mua không đáng kể cụ ơi. Mà chục năm chưa chắc đã hỏng.Thế Cụ có nhà tài trợ sửa xe lúc gặp trục tặc hử ..?
Mua không đáng kể cụ ơi. Mà chục năm chưa chắc đã hỏng.Thế Cụ có nhà tài trợ sửa xe lúc gặp trục tặc hử ..?
Lúc 2 cháu nhà em đi học, toàn đi giờ cao điểm, và em cũng chạy loanh quanh (không nhiều lắm) tháng tầm 3-4 bình 60-65L.Hôm nào mưa gió anh em tự nguyện đón đưa tận nhà. Vì từ khi em đi xe đạp dư ra 1 lốt đỗ xe trong sân cơ quan.
Em thấy chi phí đi lại không nên quá 10% tổng thu nhập gia đình.Em hỏi chút, chi phí cho đi lại hàng tháng của các cụ nói riêng và của gia đình nói chung chiếm khoảng bao nhiêu % tổng thu nhập ạ?
- Chi phí bao gồm cả xăng xe, gửi xe (không bao gồm chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, khấu hao)
- Chi phí tổng của cả gia đình/tổng thu nhập của cả gia đình
(con số tương đối theo % hoặc con số tiền trung bình)
Của em đang chiếm khoảng 20% của cá nhân tổng của gia đình cũng same same mức % đó
Vậy là khá nhiều đấy. Tháng mấy củ tiền xăng dầu. Chưa kể phải gửi xe. Các cụ ở HN, GS tốn hơn bọn Tỉnh lẻ chúng em rất nhiều. Bọn em không tắc đường, không phải phí gửi xe.Lúc 2 cháu nhà em đi học, toàn đi giờ cao điểm, và em cũng chạy loanh quanh (không nhiều lắm) tháng tầm 3-4 bình 60-65L.
Nay các cháu nghỉ hè, tháng tầm 2 bình
Gửi xe 1 củ, vì em ít khi đi cafe với mợ đường lắm cụVậy là khá nhiều đấy. Tháng mấy củ tiền xăng dầu. Chưa kể phải gửi xe. Các cụ ở HN, GS tốn hơn bọn Tỉnh lẻ chúng em rất nhiều. Bọn em không tắc đường, không phải phí gửi xe.
Cụ chăm vợ 2 quá. Nhưng yêu mà. Sao phải xoắn.Gửi xe 1 củ, vì em ít khi đi cafe với mợ đường lắm cụ
Chưa kể điên điên lên mua 1 mớ để thay dù nó chưa hỏng
Thôi thì đàn ông mà, ngoài xe ra chỉ có gái, thôi chọn xe mà chơi cho đỡ sập nhà
Em bị kiểu OCD thay là phải thay nguyên giàn, k thay lẻCụ chăm vợ 2 quá. Nhưng yêu mà. Sao phải xoắn.
Tốn kém cụ ạ! Ông nào xe mới thì chi phí sửa chữa, bảo dưỡng ít hơn. Chứ xe cũ thì chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế phụ tùng đến hạn cũng tốn lắm. Em xe cũ, ngày đi làm khoảng 22 km, thi thoảng về quê, du lịch...Như chi phí của em trung bình trong năm như sau:Nhìn chung ở thành phố lớn chi phí đi lại tốn kém ạ. Trời thì nắng, đi xe máy cũng ngại. Xe đạp thì không biết bao giờ tới nơi
lương cụ cao nhẩy, bthuong e tính sơ sơ: Ngày đi làm bthuong 10 km kết hợp đi chơi lquanh trong nội thành, xăng mỗi tháng khoảng 2.5tr cho xe 1.5l, gửi xe hai đầu cquan và ở nhà giao động từ 2.5-3tr. Nên mỗi tháng lquanh từ 4-5tr chứ mấy cho dòng xe phổ thông như City, Vios, xe to hơn cụ cộng tiền xăng lên thôi. Khi đó e tính nếu chi phí cho xe ô tô cụ bảo 2% thì lương cụ 250tr, khủng quáEm đi ô tô, dzợ đi xe may, con đi xe điện. Tiền đi lại chiếm độ 2% thu nhập ròng.
Từ nhà E đến Cty tròn 50Km luôn.Vậy là một ngày cụ đi từ nhà đến chỗ làm rồi về hơn 100km.
Năm 2011 em mất gần 1 năm một ngày đi về gần 100km, trong tình trạng tắc đường thường xuyên của xa lộ Hà Nội và xa lộ Đại Hàn trong SG.
Em toàn xuất phát khỏi nhà khoảng 5h30. Buổi chiều giải quyết công việc xong thường ngồi đợi hết giờ cao điểm đến khoảng 19h mới lên xe về. Hôm nào nghe VOV báo đường tắc và không có việc gì quan trọng ở nhà thì ở lại ngủ luôn.Từ nhà E đến Cty tròn 50Km luôn.
Ui trời cái Xa lộ Hà Nội với Đại Hàn của Cụ, xe cứ gọi là ken dầy đặc, mấy lần đầu lái E cứ ngạc nhiên sao lại có mấy người đi bộ bán nước rong giữa các làn xe
E đang tính sau khi nghỉ hưu cũng vào SG kiếm 1 chân bán nước rong đấy, chưa biết thủ tục bảo kê thế nào để còn lên phương án kinh doanhEm toàn xuất phát khỏi nhà khoảng 5h30. Buổi chiều giải quyết công việc xong thường ngồi đợi hết giờ cao điểm đến khoảng 19h mới lên xe về. Hôm nào nghe VOV báo đường tắc và không có việc gì quan trọng ở nhà thì ở lại ngủ luôn.
Sau gần 1 năm giảm được gần 5 kg, em đành ra HN đi làm cho nó gần.
Em có lái xe riêng đấy nhé.
Hai cái xa lộ này nó tắc là xe đứng yên rất lâu, bởi vậy bán nước, vé số dọc các dòng xe cũng kiếm được.