- Biển số
- OF-191532
- Ngày cấp bằng
- 26/4/13
- Số km
- 15,069
- Động cơ
- 479,093 Mã lực
Chè Kim Anh nổi tiếng hình như năm 9x, vì ra sản phẩm chè túi lọc.Cái này em 7x vưỡn đã dùng mà cụ, ngày xưa còn có hộp màu xanh của nhà máy chè Kim Anh nữa
Chè Kim Anh nổi tiếng hình như năm 9x, vì ra sản phẩm chè túi lọc.Cái này em 7x vưỡn đã dùng mà cụ, ngày xưa còn có hộp màu xanh của nhà máy chè Kim Anh nữa
Cụ nhớ siêu thật. Còn ánh ánh như tây du ký nữaHồng Ngọc chuyên comple, Hồng Ngọc chuyên áo dài. Cơ mà nó ở Tôn Đức Thắng cụ ạ. Năm 2011 em vẫn may vest cưới ở đấy. Cũng đẹp phết.
Bọn Nga nó uống trà đen thôi bác!Năm 1987 em mang hộp trà này qua CCCP, mấy ông thầy giáo Nga bẩu " Trà của bọn mài uốn dư kẹc".
Thế mà giờ người Nga sang VN khi về đều mang ít nhất đôi cân chè Thái!Bọn Nga nó uống trà đen thôi bác!
Bác mang trà Thái nguyên móc câu đi mời nó thì nó chửi là đùng rồi!
Em nhớ không nhầm thì 77 Hàng Đào là "đồng hồ mặt trời" có đoạn ở bể bơi va vào nhau đồng hồ rơi xuống bể mà ông có đồng hồ hô: ôi, không sao!Nhầm thôi cụ ạ, chứ quả điệp khúc quảng cáo của 77 Hàng Đào nó đặc biệt lắm
Vâng, ngày xưa công nhận quảng cáo vui thậtEm nhớ không nhầm thì 77 Hàng Đào là "đồng hồ mặt trời" có đoạn ở bể bơi va vào nhau đồng hồ rơi xuống bể mà ông có đồng hồ hô: ôi, không sao!
Hộp sắt đựng chè hồi đó có 2 loại là tròn và vuôngChợt phát hiện trong nhà vẫn dùng hộp đựng chè từ thời bao cấp. Em chụp gửi các cụ 5X, 6X... cho biết có phải hộp này cách đây cũng phải trên 30 năm có phải không ạ?
Tks cccm.
Oh thế ah!Thế mà giờ người Nga sang VN khi về đều mang ít nhất đôi cân chè Thái!
Em nhớ không nhầm thì 77 Hàng Đào là "đồng hồ mặt trời" có đoạn ở bể bơi va vào nhau đồng hồ rơi xuống bể mà ông có đồng hồ hô: ôi, không sao!
Em vẫn nhớ là 2 Cụ nghệ sỹ Trịnh Mai và Dương Quảng, hai Cụ luôn cặp đóng với nhau trên màn ảnh hồi đóVâng, ngày xưa công nhận quảng cáo vui thật
Cái viền của bác thì đúng là Gimiko rồi, mới nó mạ màu vàng óng nhìn lấp lánh từng cái lỗ tròn. Dưng cái mặt em nhớ Gimiko nó là số chứ không xen mấy cái vòng tròn vào....cũng có thể em quên hoặc nhiều đời....nhưng chắc chắn là nó có số.30 năm vẫn chạy tốt
Cũng ko giữ j đâu cụ, nhà e cứ treo trên tường vậy thôi, nóa ngừng chạy thì thay pin với lau bụiCái viền của bác thì đúng là Gimiko rồi, mới nó mạ màu vàng óng nhìn lấp lánh từng cái lỗ tròn. Dưng cái mặt em nhớ Gimiko nó là số chứ không xen mấy cái vòng tròn vào....cũng có thể em quên hoặc nhiều đời....nhưng chắc chắn là nó có số.
Hàng Tầu hồi ý, nhất là cái máy nó tốt thật, chạy bao năm chả phải chỉnh giờ. Hết pin mới dừng chứ chả bao giờ chết máy dừng giữa ngã tư như xe ô tô.
"Của bền tại người", nếu là đồ nhà bác hẳn mọi người trong nhà phải tôn trọng giọt mồ hôi lắm mới giữ được thế, ngay cả cái lớp mạ vẫn còn mờ sáng.
Xác nhận với cụ là dân Nga (LX) chỉ uống chè đen, em trước năm 91 chuyên làm chè đen xuất khẩu đi LX đây ạOh thế ah!
Thời gian chạy nhanh quá và mọi thói quen cũng có thể thay đổi!
30 năm nay em không quay lại bên đó nên cũng không biết cuộc sống thói quen thay đổi ra sao!!!
Trước đây thấy dân Nga chỉ uống trà đen với đường và chanh thôi!
Giờ lại có thói quen uống trà Thái nguyên nữa thì đã bị anh em Việt cộng việt hóa rồi!
Chu đáo tin cậy 77 Hàng Đào lão nhể.Dạ.. anh nhầm lớn ạ.
Hộp chè này là để xuất Liên xô và khối SEV những năm giữa 8x ạ. Còn 77 Hàng Đào là Đồng hồ Thật, nhà may Hồng Ngọc lại càng không ở đó. Anh soi xét cho!
Gọi là "Chè Bồm" cụ ạ. Là cái thứ chè rác, vơ đủ loại cành, lá già, vụn vặt. Đầu 8X, bọn em khi đi tập toàn nằm giữa hai luống chè, tối về được bữa chè cắm tăm. Sau này xuất ngũ về nhà, nhìn thấy các loại chè hộp bóng loáng kiểu này, nghĩ thầm đ.éo ngon bằng trà tươi bố hái trộm!Trà hộp sắt có từ năm 8x, trước có cả loại hộp vuông, đa phần hàng cao cấp, Nhưn Dưn éo được mua nhá. Cừn đi biếu xén mua ngoài chợ đen, mang về mở ra bên trong có gói Chè Bồn.
Vâng chuẩn là Chè Bồm, đóng gói giấy màu trắng.Gọi là "Chè Bồm" cụ ạ. Là cái thứ chè rác, vơ đủ loại cành, lá già, vụn vặt. Đầu 8X, bọn em khi đi tập toàn nằm giữa hai luống chè, tối về được bữa chè cắm tăm. Sau này xuất ngũ về nhà, nhìn thấy các loại chè hộp bóng loáng kiểu này, nghĩ thầm đ.éo ngon bằng trà tươi bố hái trộm!