Thực ra đây nó là trường hợp hy hữu thôi. Còn rất nhiều hạng mục cần ngân sách đầu tư, chứ không ai tính tới phương án có trường hợp hy hữu lọt xuống hố sâu tới 35m để mà đầu tư trang thiết bị cả cụ ạ
Ý e ko nói là sống đc bao lâu, mà là sự phân huỷ... à mà thôi.Chẳng cần đến 1 ngày hay 1 tiếng!
Ngay sau khi rơi mà không cấp kịp ô xy thì với lòng ống như vậy (không khí không được lưu thông, chưa nói đến các loại khí khác sinh ra trong lòng ống vì chỗ ấy có nước) thì bé thở được bao nhiêu lâu?
Không chỉ sâu mỗi 35 m mà là cái ống ấy quá hẹp.Thực ra đây nó là trường hợp hy hữu thôi. Còn rất nhiều hạng mục cần ngân sách đầu tư, chứ không ai tính tới phương án có trường hợp hy hữu lọt xuống hố sâu tới 35m để mà đầu tư trang thiết bị cả cụ ạ
Câu hỏi của bác rất hay. Nói một cách "như báo đài" thì hệ thống móng cọc của các công trình phải tránh (tuân theo) quy hoạch không gian ngầm. Nôm na, đã có nhà nước "lo" nhé, các bác không phải nghĩ.Tiện thớt CC cho hỏi: Hiện tại rất nhiều nhà cao tầng dùng móng cọc sâu.Giả sử 100-200... năm nữa các ngôi nhà đấy hư hỏng hoặc hết niện hạn sử dụng thì hệ thống móng, cọc sử lý thế nào?
Cụ nói chí phải, đúng ý em. Đây là trường hợp rất hy hữu, nên giờ như cụ thớt mà bảo đầu tư cho cứu hộ cứ nạn mỗi tỉnh mà có thiết bị để phòng tránh các vụ tương tự như trong tương lai thì không có đâu, trên thế giới chắc chẳng có lực lượng nào được trang bị đầy đủ để xử lý những trường hợp tương tựKhông chỉ sâu mỗi 35 m mà là cái ống ấy quá hẹp.
Nếu chỉ chục phút phát hiện để mang nhanh bình ô xy và ống để cấp xuống sâu thì may ra còn kịp (và khi không có các loại khí độc khác ở đáy ống).
Biện pháp là phòng, miệng ống phải được bịt kín lúc không thi công!
8m chắc là sau đó khi mà họ vừa khoan vừa bơm nước làm mềm đất hoặc là bị ngấm do rung. Trước đó chắc cũng có nhưng ít hơn.Cụ nói chí phải, đúng ý em. Đây là trường hợp rất hy hữu, nên giờ như cụ thớt mà bảo đầu tư cho cứu hộ cứ nạn mỗi tỉnh mà có thiết bị để phòng tránh các vụ tương tự như trong tương lai thì không có đâu, trên thế giới chắc chẳng có lực lượng nào được trang bị đầy đủ để xử lý những trường hợp tương tự
Còn bác nói chỉ chục phút mang bình ô xi phát hiện thì cũng không cứu được nổi. Vì đường ống quá hẹp. Xuống 8m là đã toàn nước rồi, tận giờ đã đưa được thi thể của cháu nó lên đâu
Em xem trên Facebook thì miệng ống được lấp đầy đất rồi. Sau đó thì chắc là bị sụt hàm ếch. Ôxy thì một thời gian ngắn sau là có.Không chỉ sâu mỗi 35 m mà là cái ống ấy quá hẹp.
Nếu chỉ chục phút phát hiện để mang nhanh bình ô xy và ống để cấp xuống sâu thì may ra còn kịp (và khi không có các loại khí độc khác ở đáy ống).
Biện pháp là phòng, miệng ống phải được bịt kín lúc không thi công!
Chắc chưa bao giờ bác thấy người ta thau giếng?...
Em xem trên Facebook thì miệng ống được lấp đầy đất rồi. Sau đó thì chắc là bị sụt hàm ếch. Ôxy thì một thời gian ngắn sau là có.
Em thì cho là Hà nội không còn cơ hội có hệ thống tàu điện ngầm nữa rồi.Câu hỏi của bác rất hay. Nói một cách "như báo đài" thì hệ thống móng cọc của các công trình phải tránh (tuân theo) quy hoạch không gian ngầm. Nôm na, đã có nhà nước "lo" nhé, các bác không phải nghĩ.
Cá nhân tôi quan ngại vấn đề này.
Như các bác đang thấy, việc rút một cái cọc lên là vô cùng khó khăn, trong đa số trường hợp là không thể được. Đóng cái cọc xuống chỗ nào thì chỗ ấy sau này không thể mọc lên một ga tầu điện ngầm hay một chuỗi trung tâm mua sắm đi theo nó. Nhà ga không chỉ là nhà ga mà nó còn là lối đi kết nối các khu vực lân cận và chứa các công trình công cộng trong đó. Cho nên, nếu bây giờ không có quy hoạch hệ thống giao thông công cộng với tầm nhìn đủ dài hạn thì sẽ rất khó xây dựng hệ thống tầu điện ngầm sau này.
Đấy là những cái giếng để lâu không dùng. Giếng nước ăn hàng ngày, nhất là chỉ khoảng 7 - 8 m thì mọi người đều cứ thế xuống thau, vét thôi. Hoặc có thể như bác nói, vùng đất trũng hay sinh ra khí độc.Chắc chưa bao giờ bác thấy người ta thau giếng?
Những cái giếng vẫn dùng để lấy nước ăn, không sâu lắm đâu, chỉ 4 hay 5 m thôi, mà miệng chúng cũng cỡ mét rưỡi, 2 mét đường kính, 2 bên thành thường có bậc để trèo lên, trèo xuống được....
Trước khi xuống người ta dòng 1 con gà xuống trước, để 1 lúc kéo lên thấy gà vẫn sống người ta mới dám xuống. Nhiều cái bể rất to, không quá sâu mà cũng xảy ra tai nạn khi người mò xuống.
Trong đất, nhất là đất vùng trũng luôn sinh ra rất nhiều khí độc, nhiều nhất là khí mê tan. Khí cứ thoát ra dần và đọng ở những hố sâu. Không biết mà mò xuống thì bị nhiễm độc. Nhiễm độc ở những hố sâu sẽ gây ngay ra trạng thái choáng, mất hoàn toàn điều khiển,... do não thiếu ô xy. Cứu người trong những trường hợp này phải có bảo hộ bằng mặt nạ thở ô xy, nếu không người cứu cũng bị. Mà não chỉ cần 3 phút không được cấp ô xy là không thể khắc phục. Cho nên chữ ngắn của bác phải cụ thể là bao nhiêu lâu!
Chán, bác nhỉ. Ga Tokyo chẳng hạn, dài có 300m nhưng diện tích sàn xây dựng lên đến gần 20ha phần lớn là ngầm dưới đất. Hay nói đâu xa như Singapore, nhiều ga tầu có lối lên xuống nằm trong các trung tâm thương mại (họ có cơ chế hợp tác công tư để thực hiện được). Không có quy hoạch chi tiết để chừa đất ra trước thì sau có mà rút cọc.Em thì cho là Hà nội không còn cơ hội có hệ thống tàu điện ngầm nữa rồi.