- Biển số
- OF-136279
- Ngày cấp bằng
- 28/3/12
- Số km
- 1,650
- Động cơ
- 387,434 Mã lực
Chủ yếu là chân ga chưa mềm mại và chưa quen với xe thôi ạ. Cụ cứ đi liên tục vài tháng thì tự nhiên sẽ êm ái
Việc gì phải đỡ côn, nếu thấy không đủ leo dốc thì về số nhỏ hơn là OK.
Chủ yếu là chân ga chưa mềm mại và chưa quen với xe thôi ạ. Cụ cứ đi liên tục vài tháng thì tự nhiên sẽ êm ái
Cảm ơn các cụ đã góp ý, do tâm lý sợ chết máy nên chân cứ nhăm nhe vào chân côn, cháu đã rút được KN và đi tưong đối rồi.Đã lên dốc thấy nó khực khực thì cụ phải thêm ga chứ sao lại đỡ côn, làm thế vừa yếu máy vừa xoa côn
E đồng ý với ý kiến của cụ, chuẩn luôn cụ nhỉ.Chủ yếu là chân ga chưa mềm mại và chưa quen với xe thôi ạ. Cụ cứ đi liên tục vài tháng thì tự nhiên sẽ êm ái
Vâng cụ noí chuẩn đấy.Chủ yếu là chân ga chưa mềm mại và chưa quen với xe thôi ạ. Cụ cứ đi liên tục vài tháng thì tự nhiên sẽ êm ái
Đệm côn hay đỡ côn không làm hư hại tẹo nào đến bộ côn đâu cụ à. Điều này nhà sx và các kỹ sư chế tạo máy đã khuyến cáo. Một bộ côn mt có thể đi suôt đời xe hay đời người, làm hại côn chính là việc cắt/ nhả côn không hợp lý mà thôi.Có lẽ cụ nhầm "Đỡ côn" Và "Ra vào côn" rùi
- Đỡ côn là: Ko dùng phanh mà dùng côn cho xe đứng yên 1 chỗ...( Đỡ côn là làm cho bánh đà và là côn làm việc ko đồng tốc trong 1 thời gian nhất định)
- Còn việc xử lý trên đường (đường đông thì chúng ta RA-VÀO (Đạp và nhả) côn nhịp nhàng chứ ko phải là đỡ côn...( Ví dụ: khi gặp chướng ngại vật thì đạp côn, phanh, khi thoát thì nhả côn để đi tiếp...Tránh việc lá côn và bánh đà ko đồng tốc phải làm việc quá lâu; chẳng mấy mà mòn là côn)
Em cùng quan điểm với cụ này.Lên dốc 10-12% cụ đỡ côn làm gì?
Xe khực khực như muốn chết máy là do thiếu ga.
Cụ leo dốc như vậy hại côn lắm
Em đỡ côn khi đi trong phố giờ cao điểm mới phải dùng đến thôi ^^