- Biển số
- OF-21253
- Ngày cấp bằng
- 18/9/08
- Số km
- 2,084
- Động cơ
- 518,301 Mã lực
Đang họp hành lu bù quá, chưa có thời gian chăm chút thôi. Nhờ các cụ vào chăm hộ mà.Cụ What đang đùn đẩy trách nhiệm kìa!
Cụ Hollyone chơi luôn đi (b)(b)(b)
Đang họp hành lu bù quá, chưa có thời gian chăm chút thôi. Nhờ các cụ vào chăm hộ mà.Cụ What đang đùn đẩy trách nhiệm kìa!
Cụ Hollyone chơi luôn đi (b)(b)(b)
Nghèo hơn mợ ạ, chắc chỉ bằng khu Pattaya ở Thái Lan thui ợ!Nghèo có = nước mềnh hông cụ???
Nhà em đi cũng lâu rùi, giờ tư liệu cũng không còn nhiều, mới lại những cảnh đẹp cụ cũng chụp hết rùi, để hôm nào em tìm mấy cái ảnh có góc nhìn khác hầu thêm cụ nháCụ Hollyone thêm bài thêm ảnh đi nào? (b)(b)(b)(b)
Nghèo có = nước mềnh hông cụ???
iem xin thưa với cụ là: iem ko xây thớt. iem chỉ "hâm nóng" thớt thui. nếu cụ thấy loãng, cụ có thể "đổ" thêm ảnh và tư liệu cho thớt nó đậm đà hơn!Em nói khí k phải, comt của mợ nhiều hơn bài của chủ thớt rồi đấy ạ, mà nó lại hơi thiếu chất lượng. Loãng hết cả một phóng sự hay.
Cụ cứ nói quá, làm iem....ngại vậy thui, các cụ đã có nhời thì từ ni iem chỉ "hâm ấm" thui, ko "hâm nóng" nữa, kẻo các cụ lại "nhừ" hết thì chết iemMợ Bazoka "hâm nóng" vừa thôi nhé, kẻo cháy mất thớt, hết chỗ kê... hê h...hê... mà mợ "hâm nóng" thì các cụ trên này "nhừ" hết...
Có những dòng "hâm nóng" mang tính hài hước của mợ bazoka càng làm cho thớt thêm hấp dẫn mà các Cụ nhể, chúng ta đang fun mà. À thế Cụ chủ đã mang lòng sang nước chấm với mợ chưa vậy mợ bazoka ơi. Nghe mà hấp dẫn quá đi thôi mợ ui.Cụ cứ nói quá, làm iem....ngại vậy thui, các cụ đã có nhời thì từ ni iem chỉ "hâm ấm" thui, ko "hâm nóng" nữa, kẻo các cụ lại "nhừ" hết thì chết iem
Không biết cụ chủ mang đến cả khúc lòng hay thái lát trước nhỉ?... À thế Cụ chủ đã mang lòng sang nước chấm với mợ chưa vậy mợ bazoka ơi. Nghe mà hấp dẫn quá đi thôi mợ ui.
Cảm ơn cụ chủ thớt về một thớt khá hay và thú vị được kể lại qua giọng văn khá dí dỏm, hài hước của cụ.Đến Thụy Sỹ thì không thể không nói đến đồng hồ hay không thể không làm một đôi Bally được phải không các cụ?
Tuy chỉ là một thành phố nhỏ nhưng Basel có sự cổ kính, thanh bình một cách kỳ lạ, cái cảm nhận mà em chưa từng có trong đời các cụ ạ. Bởi Thụy Sỹ là nước mà tiếng Đức và Tiếng Pháp được dùng nhiều hơn cả tiếng Thụy Sỹ. Trong đó Basel là một trong những thành phố dùng tiếng Đức là chính
Cảm ơn cụ đã đính chính. Trước khi đi, dù đi đến đâu em cũng tìm hiểu, đọc và tham khảo về con người, văn hóa, phong tục, ẩm thực... của các vùng miền đó.Cảm ơn cụ chủ thớt về một thớt khá hay và thú vị được kể lại qua giọng văn khá dí dỏm, hài hước của cụ.
Em cũng có 1 chuyến chạy sô gần như cụ vào đầu thiên niên kỷ (nghe cho nó hoành một tí), chạy tướp bơ suốt từ Bắc (Sweden, Danemark), qua Đức, Thuỵ Sỹ (lần đó em ở Genève), rồi xuống Pháp. Hồi đó máy số em chưa có, lại qua châu Âu vào mùa đông (tháng 1 Dương lịch) nên chụp được ít ảnh và còn ít nào thì cũng không rõ là đã nhét chúng vào cái bao tải nào để trong cái kho nào, nên không có ảnh để hầu các cụ.
Đoạn ở trên, em bổ sung thêm cho cụ tí:
Về ngôn ngữ, thì ở Thuỵ Sỹ, không có thứ tiếng nào là Tiếng Thuỵ Sỹ cả cụ ạ. Thuỵ Sỹ có 4 ngôn ngữ chính thức ("national language" luôn) là tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng La-mã cổ (Romansh). Trong đó, dân nói tiếng Đức bản ngữ chiếm khoảng 64%, tiếng Pháp khoảng 20%, tiếng Ý khoảng 6.5%, và tiếng La-mã khoảng 0.5%. Trên bản đồ Thuỵ Sỹ, vùng nói tiếng Đức chiếm khoảng 3/4 lãnh thổ Thuỵ Sỹ, bao trùm lên rất nhiều vùng/bang/hạt/thành phố quan trọng như Thủ đô Berne, thành phố giàu có nhất Zuerich, thành phố Basel giáp với bang Baden-Wuerttemberg của Đức (nơi cụ chủ đã đến), thành phố Luzern, St Gallen...
Khác với Áo, quốc gia hoàn toàn nói tiếng Đức và có văn hoá "rất" Đức (tất nhiên là ngôn ngữ có nhiều biến thể, cũng giống như Tiếng Việt ta tại Bắc, Trung, Nam có nhiều điểm khác nhau vậy), và là nơi mà rất nhiều người Áo thừa nhận mình là dân Giéc-manh (anh Hít-le là một ví dụ điển hình), dân Thuỵ Sỹ vùng nói tiếng Đức lại không nghĩ họ là người "gốc Đức". Sống ở một vùng đất có quá nhiều biến động về lịch sử từ cổ đại đến tận thời cận đại với vô số lần thay đổi chủ, vô số cuộc chiến liên miên giữa các bộ lạc, các thành bang, các vương quốc..., dân Thuỵ Sỹ đã sớm tách ra sống trung lập và trở thành một vùng đất đặc biệt ở Trung Âu. Các sắc dân khác nhau tụ lại ở vùng này và coi họ là "dân Thuỵ Sỹ" chứ không phải là "Thuỵ Sỹ gốc Đức" hay "Thuỵ Sỹ gốc Pháp".
Thực ra, cả Áo, Thuỵ Sỹ và Liechteinstain (quốc gia kẹp giữa hai nước này) đều là một phần đất thuộc đế chế La-mã thời người Đức cổ trị vì (Holy Roman Empire of the German Nation). Bởi vậy, sự ảnh hưởng mạnh của văn hoá Đức, "chất" Đức, "phẩm chất Đức", "giá trị Đức" lên phần đông dân số Thuỵ Sỹ là điều dễ hiểu. Dù bản thân dân Thuỵ Sỹ không rạch ròi phân biệt vùng miền, nhưng cá nhân em vẫn nhận thấy "tính cách Đức", văn hoá Đức rất rõ nét trong nhóm dân Thuỵ Sỹ nói tiếng Đức so với dân Thuỵ Sỹ nói tiếng Pháp (vùng Genève, Lausanne)... và các sắc dân khác.
Cụ hô ly còn cái ảnh nào phọt nốt đi nào?Không biết cụ chủ mang đến cả khúc lòng hay thái lát trước nhỉ?
Hay quá ạ. Đã Vodka cụ
tuyệt....................................em up
Thanks các cụ!Cụ chủ thớt có chuyến đi thật ấn tượng!
Hay quá đây là đường Autobahn A5 đoạn kreuz heidelberg 37 mà, em vẫn còn cái thẻ thư viện của Uni Heidelberg mà chả mượn được sách nữa, thank cụ chủ nhé....
Trước khi đi em đã hỏi thăm chi tiết về cách đi lại của cụ ptdung, cụ ý gợi ý cho em nên ghé thăm thành phố cổ kính Heidelburg nhưng thời gian không cho phép. Hẹn gặp lại Hai Đèn Bẹc:
Bọn này không có điều kiện đập đi làm lại đâu ở Việt Nam thì chắc đập lâu rồi.Theo các cụ có nên đập mấy ngôi nhà cũ kỹ này đi xây lại không? Đó là sáng kiến của em khi tình hình kỹ sư xây dưng ở VN đang thất nghiệp nhiều quá. Ngành công nghiệp xây dưng cũng đang gặp nhiều khó khăn:
Đây nữa: