- Biển số
- OF-558217
- Ngày cấp bằng
- 13/3/18
- Số km
- 494
- Động cơ
- 22,698 Mã lực
Xin Vĩnh biệt Thiền sư!
Giải thoát mà trong giáo lý phật giáo hay nói là sự giải thoát hoàn toàn khỏi mọi sự sinh tử luân hồi trừ trường hợp ngộ sự giải thoát rồi có nguyện vọng trở lại độ hết thân quyến. Còn giải thoát mà đa số người ta hiểu : chết là hết, chết là giải thoát. Về tận cùng thì chẳng có gì gọi là tận cùng đâu cụ. Tận cùng bãi biển là đại dương, tận cùng đại dương là đáy đại dương, tận cùng đáy đại dương là lõi trái đất, tận cùng lõi trái đất là nguyên tử, tận cùng nguyên tử là gì em cũng chịu chết . Xuyên qua trái đất qua bầu khí quyển thì đâu ai biết trên quả cầu xanh có hành tinh nào, mà dưới quả cầu xanh có hành tinh nào đâu. Đi đi nữa đi mãi thì biết hành tinh nào mà ởEm là người không có kiến thức sâu về tôn giáo. Không hiểu tận cùng của sự tu hành là gì? Tại sao lại phải chia buồn khi đến tuổi về với tiên tổ? Người đã khuất thực sự còn nợ gì người đang sống hay còn vương vấn trần gian, muốn sống tiếp không? Những người sống, đệ tử, phật tử còn đòi hỏi gì ở người đã mất mà buồn? Lúc sinh ra người đó có được đón chào ồn ào không hay chỉ trong vòng tay gia đình? Khi mất đi về với cha mẹ lại ồn ào đến thế? Tâm tang là thế nào? Sao không để cho họ được về với tổ tiên, cha mẹ như cách cha mẹ họ đón họ lúc chào đời?
Với em thì em thấy vui khi người già, người bệnh họ được về với tiên tổ. Em cũng cứ lầm tưởng rằng trong phật giáo cái chết là 1 sự giải thoát và rất đỗi thanh thản cho đến khi thấy quá nhiều người chia buồn vĩnh biệt. Phải chăng người mất thực sự không để lại gì và mất đi mãi mãi? Nếu vậy thì có vẻ không giống như di nguyện của vị thiền sư này rồi. Giờ thì em lại thấy buồn chứ không thấy vui cho người đã mất.
Mấy cái này là cụ học từ phật giáo hay tự cụ nghĩ ra thế? Em không hiểu cụ ạ? Thấy buồn cười, bãi biển, đại dương, đáy đại dương lại là lõi trái đất, lõi trái đất lại là nguyên tử????Giải thoát mà trong giáo lý phật giáo hay nói là sự giải thoát hoàn toàn khỏi mọi sự sinh tử luân hồi trừ trường hợp ngộ sự giải thoát rồi có nguyện vọng trở lại độ hết thân quyến. Còn giải thoát mà đa số người ta hiểu : chết là hết, chết là giải thoát. Về tận cùng thì chẳng có gì gọi là tận cùng đâu cụ. Tận cùng bãi biển là đại dương, tận cùng đại dương là đáy đại dương, tận cùng đáy đại dương là lõi trái đất, tận cùng lõi trái đất là nguyên tử, tận cùng nguyên tử là gì em cũng chịu chết . Xuyên qua trái đất qua bầu khí quyển thì đâu ai biết trên quả cầu xanh có hành tinh nào, mà dưới quả cầu xanh có hành tinh nào đâu. Đi đi nữa đi mãi thì biết hành tinh nào mà ở
Hai tôn giáo khác nhau không có gì để soÔng nghĩ sao
Thì cụ tìm sự tận cùng thì em ví dụ cho cụ thấy cái tận cùng đấy . Chẳng phải cụ muốn tìm sự tận cùng trong tu hành là gìMấy cái này là cụ học từ phật giáo hay tự cụ nghĩ ra thế? Em không hiểu cụ ạ? Thấy buồn cười, bãi biển, đại dương, đáy đại dương lại là lõi trái đất, lõi trái đất lại là nguyên tử????
Nó cứ ngây ngô giáo điều như tà giáo ấy
Tổ tiên , cha mẹ sau khi chết thì họ tập trung ở đâu mà về với họ ? Đây là kiểu nói của người đời thôi , với Phật giáo thì sau khi chết là tái sinhEm là người không có kiến thức sâu về tôn giáo. Không hiểu tận cùng của sự tu hành là gì? Tại sao lại phải chia buồn khi đến tuổi về với tiên tổ? Người đã khuất thực sự còn nợ gì người đang sống hay còn vương vấn trần gian, muốn sống tiếp không? Những người sống, đệ tử, phật tử còn đòi hỏi gì ở người đã mất mà buồn? Lúc sinh ra người đó có được đón chào ồn ào không hay chỉ trong vòng tay gia đình? Khi mất đi về với cha mẹ lại ồn ào đến thế? Tâm tang là thế nào? Sao không để cho họ được về với tổ tiên, cha mẹ như cách cha mẹ họ đón họ lúc chào đời?
Với em thì em thấy vui khi người già, người bệnh họ được về với tiên tổ. Em cũng cứ lầm tưởng rằng trong phật giáo cái chết là 1 sự giải thoát và rất đỗi thanh thản cho đến khi thấy quá nhiều người chia buồn vĩnh biệt. Phải chăng người mất thực sự không để lại gì và mất đi mãi mãi? Nếu vậy thì có vẻ không giống như di nguyện của vị thiền sư này rồi. Giờ thì em lại thấy buồn chứ không thấy vui cho người đã mất.
Có cách nữa mà cụ. Chứ tái sinh mà không kèm theo nguyện lực kiếp trước hay mang sứ mệnh nào đó thì tái sinh ấy để làm gì. Mà tái sinh ( quay trở lại ) hay tái sinh với hình hài ở cõi tịnh độ. Cụ nói úp mở làm mọi người không hiểu.Tổ tiên , cha mẹ sau khi chết thì họ tập trung ở đâu mà về với họ ? Đây là kiểu nói của người đời thôi , với Phật giáo thì sau khi chết là tái sinh
Tập trung ở đất cụ ạ, vì mọi chứng tích khoa học đều chứng minh con người có sau trái đất. Cụ có dẫn chứng nào cho thấy điều ngược lại không? Còn tái sinh là gì, cụ có thể lấy ví dụ cho em về quan điểm khi chết là tái sinh không? Nó có thực sự là quan điểm của phật giáo chứ? Nếu tái sinh sau khi chết thì phải vui, sao cụ Đạt ma lại chia buồn, cụ ấy không muốn đồng nghiệp tái sinh? Đấy là những điều em chưa hiểu. Nếu cụ có tài liệu/ấn phẩm phật giáo tin cậy thì chia sẻ để em tìm hiểu thêm. Em cảm ơn!Tổ tiên , cha mẹ sau khi chết thì họ tập trung ở đâu mà về với họ ? Đây là kiểu nói của người đời thôi , với Phật giáo thì sau khi chết là tái sinh
Chẳng ai trả lời tận cùng gốc rễ cho cụ được đâu. Đạt lai lạt ma theo trường phái gì, ngài Nhất Hạnh theo trường phái gì? Giờ cụ bảo tập trung ở đất thế lũ lụt đến hòa vào đất thì tập trung ở đất hay ở nước . Cái này cụ phải tự tìm thôi. Em khuyên thật.Tập trung ở đất cụ ạ, vì mọi chứng tích khoa học đều chứng minh con người có sau trái đất. Cụ có dẫn chứng nào cho thấy điều ngược lại không? Còn tái sinh là gì, cụ có thể lấy ví dụ cho em về quan điểm khi chết là tái sinh không? Nó có thực sự là quan điểm của phật giáo chứ? Nếu tái sinh sau khi chết thì phải vui, sao cụ Đạt ma lại chia buồn, cụ ấy không muốn đồng nghiệp tái sinh? Đấy là những điều em chưa hiểu. Nếu cụ có tài liệu/ấn phẩm phật giáo tin cậy thì chia sẻ để em tìm hiểu thêm. Em cảm ơn!
PS: À, Nhưng nếu có tài liệu tin cậy nào đó của phật giáo chứng minh/thể hiện chết là tái sinh thì cụ Đạt Ma lại không đọc, hoặc đố kỵ gì mà lại không vui thế?
Rối não quá taGiải thoát mà trong giáo lý phật giáo hay nói là sự giải thoát hoàn toàn khỏi mọi sự sinh tử luân hồi trừ trường hợp ngộ sự giải thoát rồi có nguyện vọng trở lại độ hết thân quyến. Còn giải thoát mà đa số người ta hiểu : chết là hết, chết là giải thoát. Về tận cùng thì chẳng có gì gọi là tận cùng đâu cụ. Tận cùng bãi biển là đại dương, tận cùng đại dương là đáy đại dương, tận cùng đáy đại dương là lõi trái đất, tận cùng lõi trái đất là nguyên tử, tận cùng nguyên tử là gì em cũng chịu chết . Xuyên qua trái đất qua bầu khí quyển thì đâu ai biết trên quả cầu xanh có hành tinh nào, mà dưới quả cầu xanh có hành tinh nào đâu. Đi đi nữa đi mãi thì biết hành tinh nào mà ở
Cảm ơn cụ đã trả lời. Kính trọng thì chính xác rồi, vì mọi nền giáo dục và tôn giáo đều dạy người ta kính trọng người lớn tuổi. Nhưng cụ ấy có gì đáng thương đâu? Già sống rất đau đớn chứ sướng gì đâu mà thương? Nếu cụ ấy đóng góp lớn đến vậy thì mất đi có gì tiếc? Không lẽ mọi phật tử quá tham hay sao mà vẫn muốn ông phải sống? Em nghĩ mọi phật tử đều hiểu rằng vị thiền sư đã cống hiến nhiều và cần được an nghỉ chứ? Em không đồng ý quan điểm "người phật giáo" lắm vì những thứ em thấy thì họ đều chui ra như người bình thường, cái khác chỉ là quan điểm tôn giáo thôi - cái này khi họ lớn lên biết tiếp thu mới có chứ không phải có trước họ sinh ra - cụ có minh chứng gì cho thấy cách họ sinh ra khác biệt không ạ? Còn tái sinh thì thực sự nó ngoài hiểu biết của em.Khi một vị Thầy, một người bạn có đóng góp cho hoà bình nhân loại và sự phát triển của Phật giáo mất thì việc bày tỏ lòng thương tiếc và kính trọng là một việc rất bình thường. Còn việc về với tiên tổ thì là cách nói của người đời vì theo Phật giáo mỗi người theo nghiệp của mình mà tái sinh vào các cảnh giới khác nhau dù có gặp lại nhau cũng không thể nhận ra nhau được nữa, đây cũng là một lý do để ngài Dalai Lama buồn.
Em không nghiên cứu vì những người này không phải đại diện cho phật giáo, cũng không có những ấn phẩm tin cậy được chấp nhận rộng rãi của tất cả các trường phái đạo phật. Nếu cụ là đại diện hoặc có ấn phẩm tin cậy em xin được trực tiếp trao đổi với cụ.Có topic nói về Luân hồi ở otofun này đó, cụ tự nghiên cứu dần nhé[Funland] - "Kiếp luân hồi" - Có cụ nào tin không?
Quan điểm của em là không biết thì không nói chứ đừng ví thằng nghiện với thế giới tâm linh thì mình sẽ có cái nhìn phiến diện , trình độ khoa học hiện nay cũng chưa lý giải được nhiều hiện tượng ... Ai biết được bùa ngải cũng chỉ là loại thuốc hủy hoại thần kinh con người??? Đối với e những...www.otofun.net
"Đến sáng 1-2-1968, lực lượng ta phần lớn làm chủ thị xã Bến Tre, bao vây Dinh Tỉnh trưởng, chúng phải điều Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 10 từ Mỹ Hóa đánh vào để giải vây. Những ngày sau đó, địch cho pháo bắn vào nội ô, máy bay ném bom, trực thăng bắn hủy diệt, thị xã Bến Tre bị ném bom, bắn phá suốt ngày, làm chết hơn 300 người dân. Trước nhận định ta chưa thể dứt điểm Dinh Tỉnh trưởng, Ban chỉ huy thống nhất quyết định tổ chức một lực lượng gọn nhẹ chiến đấu kềm quân địch, lực lượng còn lại rút khỏi nội ô. "Đây là bài phát biểu của ông sư sau sư kiện ngày 11.9 ở new york.
"I wrote this poem during the Vietnam War after I heard about the bombing of Ben Tre city. The city of 300,000 was destroyed because seven guerrillas shot several rounds of unsuccessful anti-aircraft gunfire and then left. My pain was profound."
Tại thời điểm đó, nhiều tài liệu chỉ ra rằng Bến Tre có chưa đến 100k dân.
Vâng, cảm ơn cụ đã khuyên. Em lại tưởng các cụ tìm hiểu về phật giáo, chia sẻ và thấu hiểu sâu sắc, thấu hiểu vũ trụ, có niềm tin sâu sắc về phật giáo, nói những câu khó hiểu khác người thường nên em vào hỏi để hiểu hơn. Haiz.Chẳng ai trả lời tận cùng gốc rễ cho cụ được đâu. Đạt lai lạt ma theo trường phái gì, ngài Nhất Hạnh theo trường phái gì? Giờ cụ bảo tập trung ở đất thế lũ lụt đến hòa vào đất thì tập trung ở đất hay ở nước . Cái này cụ phải tự tìm thôi. Em khuyên thật.
Nghe đồn là hồi đó định nâng thành bộ. Mà thôi, chuyện đó cũng là cái rất gây vướng bận khi muốn đưa một tư tưởng vốn là xuất thế trở thành nhập thế.Cụ này không thừa nhận Giáo hội phật giáo VN, kiến nghị giải tán Ban Tôn giáo chính phủ... Cuối đời được về nước gửi nắm xương tàn thật là cũng nhiều Bồ Tát lắm thay