Em chưa thấy có sự liên quan giữa hệ thống phanh hơi như trên của xe tải với khả năng dận côn vào số.Trên diễn đàn cũng có bài viết về loại phanh này cụ ạ
Em chưa thấy có sự liên quan giữa hệ thống phanh hơi như trên của xe tải với khả năng dận côn vào số.Trên diễn đàn cũng có bài viết về loại phanh này cụ ạ
Số của đa phần xe tải lớn đều được trợ lực. Ở đây là trợ hơi cụ ạ!Em chưa thấy có sự liên quan giữa hệ thống phanh hơi như trên của xe tải với khả năng dận côn vào số.
Cụ giải thích thêm chút nữa được không. Số có trợ lực hơi là sao, mà nếu ko có hơi thì phanh nó "bó" rồi cơ mà .Số của đa phần xe tải lớn đều được trợ lực. Ở đây là trợ hơi cụ ạ!
Em chưa rõ tại sao xe lại trôi. Nhưng chưa đủ hơi thì ko cắt côn để vào số được đâu ạ.Cụ giải thích thêm chút nữa được không. Số có trợ lực hơi là sao, mà nếu ko có hơi thì phanh nó "bó" rồi cơ mà .
Khó hỉu thiệt.
Nói chung em cứ thấy nó vô lý như thế nào ý. Xe tải đã đỗ từ trước, có nghĩa là cơ cấu hãm đủ tốt (ví dụ bác ý kéo phanh tay). Đến khi nổ máy, nếu bác tài hạ phanh tay, nó bắt đầu trôi, tại sao không giật tiếp phanh tay mà lại phải chạy đi tìm khúc chèn bánh ? Hoặc máy đã nổ thì vần vô lăng luôn, lái ra chỗ nào rộng rộng...Em chưa rõ tại sao xe lại trôi. Nhưng chưa đủ hơi thì ko cắt côn để vào số được đâu ạ.
Tin gì mấy thằng lá cải đấy cụ ơiNói chung em cứ thấy nó vô lý như thế nào ý. Xe tải đã đỗ từ trước, có nghĩa là cơ cấu hãm đủ tốt (ví dụ bác ý kéo phanh tay). Đến khi nổ máy, nếu bác tài hạ phanh tay, nó bắt đầu trôi, tại sao không giật tiếp phanh tay mà lại phải chạy đi tìm khúc chèn bánh ? Hoặc máy đã nổ thì vần vô lăng luôn, lái ra chỗ nào rộng rộng...
Chắc lúc đó bác ý không đủ tỉnh táo nên mới chạy xuống để mong chèn bánh cho nó dừng lại.
K đủ hơi thì nó k đẩy côn ra K vào số được ạ . Bác chứ chú ý lúc đạp côn mấy con xe tải này xem Hết hơi thì nó đứng chết tại chỗ lun . Nhưng chắc bác này chưa đủ hơi nên k đạp phanh hay kéo phanh tay lên đượcE không thông thạo về kỹ thuật lắm, qua các comment của các Cụ thì tại sao tài xê không ngồi trên xe vù ga thật to để cho đủ hơi nhể?
Việc đó các Cụ giải thích rồi.K đủ hơi thì nó k đẩy côn ra K vào số được ạ . Bác chứ chú ý lúc đạp côn mấy con xe tải này xem Hết hơi thì nó đứng chết tại chỗ lun . Nhưng chắc bác này chưa đủ hơi nên k đạp phanh hay kéo phanh tay lên được
Nếu là xe phanh hơi thì không đủ hơi phanh xe sẽ bó lại không di chuyển được chứ. Mà ở đây chưa chắc là xe phanh hơi mà có phải xe nào cũng có phanh hơi đâu ạ. Em dự là báo viết sai ạ nhầm phanh hơi và phanh dầu hết dầu thì phanh ko có tác dụng đạp cũng như koViệc đó các Cụ giải thích rồi.
Ý E nói là sao tài xê không vù ga thật to cho nó đủ hơi rồi phanh lại.
1. Nạp khí: Hệ thống cần được nạp đầy khí nén thì mới có thể nhả phanh. Nghĩa là, khi xe không hoạt động, nó luôn trong tình trạng được phanh. Chỉ khi áp suất trong hệ thống đạt tới mức thích hợp thì cơ cấu phanh dừng mới thôi tác dụng, xe sắn sàng hoạt động.
2. Tác dụng phanh: Khi người điều khiển đạp phanh thì áp suất trong hệ thống sẽ giảm xuống. Còn khi lượng khí trọng hệ thống giảm thì van ba ngả sẽ cho phép khí hồi về các bình chứa, đồng thời cơ cấu phanh thực hiện chức năng phanh.
3. Nhả phanh: Sau khi thực hiện tác dụng phanh thì một lượng khí nén sẽ bị xả ra ngoài, sau đó áp suất trong hệ thống được tăng để nhả phanh.
Thay vì dùng lực cơ học hay áp suất khí nén trực tiếp để tác dụng phanh giống như phanh thủy lực ngày nay, Westinghouse sử dụng một bình chứa luôn được cung cấp đầy khí nén ở áp suất công tác để nhả phanh. Nói cách khác, chế độ phanh trong hệ thống “van ba ngả” luôn được duy trì hoàn toàn cho đến khi có một lượng khí nén bị đẩy ra ngoài không khí. Điều tài tình nhất ở đây là giả sử toàn bộ khí nén bị rò rỉ hết ra ngoài thì mặc nhiên cơ cấu phanh dừng sẽ được kích hoạt một cách tự động và hãm cả đoàn tàu lại. Trong khi đó, nếu phanh thuỷ lực bị rò rỉ hết dầu phanh thì sẽ thực sự là một thảm họa.
Phanh chưa đủ hơi thì cũng không thể vào số được cụ ạTheo bài báo này, thì anh tài xế này cũng không nên làm vậy. Phanh chưa đủ hơi thì vào số, tắt máy là xong. Xe vừa mới di chuyển, tốc độ chậm, chỉ cần vào số 1 là hết trôi luôn. Kể cả có cục chèn mà cố gắng luồn vào bánh xe đang chuyển động cũng nguy hiểm hơn là động tác nhẩy lên cabin vào số, tắt máy (hoặc kéo phanh tay nếu phanh tay còn tốt).
Về tay nhà báo, em cũng không dám oánh giá. Có khi nghe được 1 người kể thế này thế nọ và vội vàng lên bài ngay cho nó thời sự. Mà cái người kể chuyện đó có khi cũng chẳng tự mắt nhìn thấy tai nạn.
Hệ thống phanh ở đây là phanh thủy lực có trợ lực hơi,côn cũng được trợ lực hơi.Vì vậy khi chưa đủ áp suất hơi thì phanh không có tác dùng và côn không cắt được.Mà xe này không có phanh locker vẫn là phanh tay cơ học nên khi trôi chỉ có cách chèn bánh như bác tài này.Nếu có kinh nghiệm thì đánh thay lái tìm chỗ mà tỳ xe lại thì không xảy ra chuyện đáng tiếcEm chưa thấy có sự liên quan giữa hệ thống phanh hơi như trên của xe tải với khả năng dận côn vào số.
Tóm lại một cái xe khi nổ máy, hạ phanh tay mà bị trôi, không thể vào số cũng như không thể phanh thì đăng kiểm có vấn đề rồi.Hệ thống phanh ở đây là phanh thủy lực có trợ lực hơi,côn cũng được trợ lực hơi.Vì vậy khi chưa đủ áp suất hơi thì phanh không có tác dùng và côn không cắt được.Mà xe này không có phanh locker vẫn là phanh tay cơ học nên khi trôi chỉ có cách chèn bánh như bác tài này.Nếu có kinh nghiệm thì đánh thay lái tìm chỗ mà tỳ xe lại thì không xảy ra chuyện đáng tiếc
Không ai trách cứ gì đâu cụ, đằng nào bác tài cũng đã trả giá. Vấn đề là để ai đó có thể gặp đúng tình huống này (hoặc gần đúng) biết cách xử trí an toàn hơn. Em đọc những cái tin như này không phải đọc để mà đọc đâu cụ.có thế nào thì người ta cũng đã thiệt mạng. các cụ nên thông cảm, không nên trách cứ. sự hiểu biết + tình thế cấp bách liên quan tài sản, con người xung quanh, nhiều cái tác động. chắc kô ai dám chắc lúc đấy mình xử lý ngon lành đâu ạ